06:17:20 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R.  Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói trên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1,  F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1  = 5 v0 và  v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B1  = 8 B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn  B2 = 5 B0 thì
Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là 0,64 mm và 0,54 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên khoảng đo quan sát được 117 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.
Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là
Hai bòng đèn Đ1 và Đ2 được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Biết ban đầu biến trở Rb có giá trị sao cho 2 đèn sáng bình thường. Nếu tăng giá trị biến trở lên một chút thì độ sáng:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x=Acos10πt,t tính bằng giây. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số bằng


Trả lời

Bài toán dao động của dây cao su

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dao động của dây cao su  (Đọc 1565 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
coolcoolcool1997
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 10:46:53 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2013 »

Một dây cao su đàn hồi, khối lượng không đáng kể được treo vào điểm O. Chiều dài tự nhiên của dây là 10cm. Lực đàn hồi của dây cao su cũng tuân theo định luật Húc. Gắn vào điểm cuối của dây vật nặng khối lượng 100g. Độ dãn của dây là 2,5 cm. Kéo vật nặng khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới để dây có chiều dài 17,5 cm và buông nhẹ. Khảo sát chuyển động của vật, tính chu kỳ. Thừa nhận rằng khi dây cao su không còn căng, nó không ảnh hưởng gì đối với vật. Lấy g=10m^-2.
Mong các thầy cô và các bạn giúp đỡ.


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:43:55 am Ngày 19 Tháng Chín, 2013 »

Một dây cao su đàn hồi, khối lượng không đáng kể được treo vào điểm O. Chiều dài tự nhiên của dây là 10cm. Lực đàn hồi của dây cao su cũng tuân theo định luật Húc. Gắn vào điểm cuối của dây vật nặng khối lượng 100g. Độ dãn của dây là 2,5 cm. Kéo vật nặng khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới để dây có chiều dài 17,5 cm và buông nhẹ. Khảo sát chuyển động của vật, tính chu kỳ. Thừa nhận rằng khi dây cao su không còn căng, nó không ảnh hưởng gì đối với vật. Lấy g=10m^-2.
Mong các thầy cô và các bạn giúp đỡ.
T = T1+T2
[tex]T = \frac{2}{3}2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}+2\frac{v_{max}\frac{\sqrt{3}}{2}}{g}=\frac{2}{3}2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}+2\frac{A \frac{\sqrt{3}}{2} \sqrt{\frac{g}{\Delta l}}}{g} = 0,3826s[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:56:53 am Ngày 19 Tháng Chín, 2013 gửi bởi huongduongqn »

Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.