04:07:25 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ,  rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức  đúng là
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại  Io. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2=2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn Io thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1q2 là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, chu kì T. Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi (Fđh) của lò xo tác dụng lên vật vào li độ x của vật?
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình   và . Vận tốc của chất điểm khi t = 8 s là
Chất phóng xạ P84210o.   phát ra tia α và biến đổi thành chì P82206b . Cho chu kì bán rã của P84210o  là 138 ngày. Ban đầu t = 0 có một mẫu Po nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt nhân Po và số hạt nhân Pb trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 138 ngày, tỉ số giữa số hạt Po và số hạt Pb trong mẫu là?


Trả lời

Bài dao động khó.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động khó.  (Đọc 1567 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhandienhai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 08:31:32 pm Ngày 12 Tháng Chín, 2013 »

cho hệ cơ như hình vẽ.Bỏ quá khối lượng ròng rọc dây treo và lò xo.
Bỏ qua ma sát. Ban đầu các vật dc giữ để lò xo có chiều dài tự nhiên L.Buông hệ tự do.CMR các vật treo vào lò xo sẽ dao động điều hòa và lập biểu thức biên độ dao động biết m1>m2 và độ cứng lò xo là k
Mong thầy cô và các bạn giúp em


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:31:42 am Ngày 13 Tháng Chín, 2013 »

cho hệ cơ như hình vẽ.Bỏ quá khối lượng ròng rọc dây treo và lò xo.
Bỏ qua ma sát. Ban đầu các vật dc giữ để lò xo có chiều dài tự nhiên L.Buông hệ tự do.CMR các vật treo vào lò xo sẽ dao động điều hòa và lập biểu thức biên độ dao động biết m1>m2 và độ cứng lò xo là k
Mong thầy cô và các bạn giúp em

Thử làm xem sao:

Xét hệ m1,m2 ==. Phương trình ĐLH
[tex](m1-m2)g=(m1+m2).a' ==> a' = \frac{(m_1-m_2)g}{m_1+m_2}[/tex]
Vật m1 chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a'
Vật m2 xét hệ quy chiếu gắn vào điểm treo thì vật dao động điều hòa.
Xét hệ quy chiếu gắn điểm treo ==> vật chịu 3 lực tác dụng Fdh,P, Fqt
Xét VTCB :  [tex]m_2g+m_2.a'=k.\Delta Lo ==>\Delta Lo = \frac{m_2(g+a)}{k}=\frac{2m_1m_2.g}{k(m_1+m_2)}[/tex]
Phương trình động lực học khi vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn x
[tex]k(\Delta Lo-x) - m_2g - m_2.a' = m.x'' ==> -k.x = m_2.x''[/tex]
==> [tex]x'' + \frac{k}{m_2}.x=0[/tex]
 ==> nghiệm có dạng : [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex]
[tex]t=0,x=\Delta Lo =A ==> \varphi = 0[/tex]
==> [tex]x =  \frac{2m_1m_2.g}{k(m_1+m_2)}.cos(\sqrt{\frac{k}{m_2}}.t)[/tex]
(Không thấy giống ĐA, các mem xem giúp)


Logged
nhandienhai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:25:24 pm Ngày 13 Tháng Chín, 2013 »

ĐÚng là ko giống đáp an thật cái này đăng lên vatlyvietnam.org mak chưa ai đưa ra lơi giai thỏa đáng.....


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.