01:03:16 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2.
Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:
Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng λ . Gọi d   là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phần tử của môi trường tại đó dao động vuông pha nhau. Tỉ số λd   bằng
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện điện dung C = 90 pF, và cuộn dây có hệ số tự cảm $$L = 14,4 \mu H$$. Các dây nối có điện trở không đáng kể. Máy thu có thể thu được sóng có tần số:
cơ năng của một vật dao động điều hòa


Trả lời

Bài tập tụ điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập tụ điện  (Đọc 9907 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 06:18:16 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2013 »

 Nhờ thầy cô giải giúp em bài này
Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song như hình vẽ. Khoảng cách BD = 2AB = 2DE. Nối A, E với nhau rồi nối B,D với nguồn U = 12V, kế đó ngắt nguồn điện. Tìm hiệu điện thế giữa B, D nếu sau đó:
a)   Nối A với B.
b)   Không nối A, B nhưng lấp đầy khoảng giữa B, D bằng điện môi có  esxilon = 3.


Hình vẽ kèm theo


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:14:59 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2013 »

bạn vẽ lại mạch điện thành hình dưới
vì [tex]BD = 2AB = 2DE[/tex] nên [tex]2C_BD=C_AB=C_ED=C[/tex]
khi tích cho bộ tụ hiều điện thế 12V thì [tex]q_B_D=q_B_A=q_E_D=6C[/tex]
1, khi nối A với B thì điện tích tổng cộng của bộ tụ là [tex]q_1=q_E_D+q_B_D=12C[/tex]
điện dung tương đương [tex]C_1=C+C/2=3C/2[/tex]
=> [tex]U_1=\frac{q_1}{C_1}=8V[/tex]
2, khi [tex]\epsilon =3[/tex] thì [tex]C_B_D=\frac{C}{6}[/tex]      (ở đay mình xem [tex]\epsilon[/tex] lúc trước bằng 1 nhé)
điện tích toàn bộ là [tex]q_2=18C[/tex]
điện dung của bộ lúc này [tex]C_2=\frac{2C}{3}[/tex]
HDT [tex]U_2=27V[/tex]


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
lan.pey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:56:31 pm Ngày 16 Tháng Chín, 2013 »

Nếu bạn còn thắc mắc chỗ nào,bạn có thể trực tiếp hỏi thầy Dũng VTN qua trang web của thầy: http://thaydung.com/,  thầy có rất nhiều kinh nghiệm hay khi làm các bài tập lý cũng như làm trắc nghiệm Cheesy


Logged
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:16:49 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2013 »

bạn vẽ lại mạch điện thành hình dưới
vì [tex]BD = 2AB = 2DE[/tex] nên [tex]2C_BD=C_AB=C_ED=C[/tex]
khi tích cho bộ tụ hiều điện thế 12V thì [tex]q_B_D=q_B_A=q_E_D=6C[/tex]
1, khi nối A với B thì điện tích tổng cộng của bộ tụ là [tex]q_1=q_E_D+q_B_D=12C[/tex]
điện dung tương đương [tex]C_1=C+C/2=3C/2[/tex]
=> [tex]U_1=\frac{q_1}{C_1}=8V[/tex]
2, khi [tex]\epsilon =3[/tex] thì [tex]C_B_D=\frac{C}{6}[/tex]      (ở đay mình xem [tex]\epsilon[/tex] lúc trước bằng 1 nhé)
điện tích toàn bộ là [tex]q_2=18C[/tex]
điện dung của bộ lúc này [tex]C_2=\frac{2C}{3}[/tex]
HDT [tex]U_2=27V[/tex]
Sao câu 2 sách Giải toán vật lí lại ra 6V nhỉ? không ra 27V


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.