02:33:52 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto
Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v→  trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l , cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q1 và q2 . Chúng được đặt trong điện trường E→   thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con lắc là T1=5T0   và T2=57T0   với T0   là chu kì của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số q1q2 là
Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là


Trả lời

Giúp em 2 bài giao thoa sóng đi ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em 2 bài giao thoa sóng đi ạ  (Đọc 1110 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhcashin1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 08:04:15 pm Ngày 07 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1:Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động thẳng đứng với phương trình [tex]u_{A}=3cos(40\Pi t)[/tex] và [tex]u_{B}=4cos(40\Pi t)[/tex] ( [tex]u_{A}, u_{B}[/tex] tính bằng mm, t tính bằng s) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 (cm/s). Hỏi trên đường parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10m và đi qua A,B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm ( O là trung điểm A,B)
A.13           B.25                  C.26          D.28
Bài 2:Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm [tex]t_{0}[/tex], tốc độ của các phần tử tại B và C đều bằng [tex]v_{0}[/tex], phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên Ở thời điểm [tex]t_{1}[/tex]  tốc độ của các phần tử tại B và C có giá trị đều bằng [tex]v_{0}[/tex] thì phần tử ở D có tốc độ bằng:
A. [tex]v_{0}\sqrt{2}[/tex]
B. [tex]2v_{0}[/tex]
C. [tex]v_{0}[/tex]
D. 0
P/s: Mong thầy cô giúp em đi ạ.Em cảm ơn trước ạ


Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:59:07 am Ngày 08 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1 đã có trên diễn đàn.
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17838.0


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.