09:01:25 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm ℓần ℓượt dao động theo phương trình x1=acos200 p t (cm) và x2 = acos(200 p t - p /2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân ℓồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân ℓồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB ℓà:
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?
Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,44μm ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,50). Bức xạ này có màu:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn tụ điện thì dung kháng của đoạn mạch là ZC. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X: $$^{1}_{1}p+^{9}_{4}Be\to ^{4}_{2}He+X$$. Biết proton có động năng $$K_{p}=5,45MeV$$ , Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng $$K_{H}=4MeV$$. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.


Trả lời

Bài Tập Về Dòng Điện Xoay Chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Tập Về Dòng Điện Xoay Chiều  (Đọc 3087 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cassiopeiasl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 11:02:18 pm Ngày 01 Tháng Chín, 2013 »

1.Cho mạch điện như hình vẽ; Mỗi hộp chứa 1 trong 3 phần tử R L C ; [tex]U_{AB}=U_{BC}=20V ; U_{CD}=16V ; U_{BD}=12V[/tex]Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P=6,4 Khi f khác 100Hz thì số chỉ ampe kế giảm
a)X,Y,Z chứa phần tử gì?Tính giá trị của chúng
b)f=100Hz Viết [tex]u_{BC}[/tex]
2.
[tex] u=U_{0}cos\omega t (V) [/tex]với [tex]U_{0}[/tex]và [tex]\omega[/tex] không đổi, 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi [tex]C=C_{0}[/tex] thì I sớm pha hơn u là[tex] \varphi 1 [/tex]với [tex]0<\varphi _{1}<\frac{\pi }{2}[/tex] U=45V ;[tex]C=3C_{0}[/tex] thì I trễ pha hơn u là [tex]\varphi _{2}[/tex] với [tex]\varphi _{2}=\frac{\pi }{2}-\varphi_{1} [/tex]
Và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135 V .Tìm [tex]U_{0}[/tex]
3.
 [tex]u=U_{0}cos\omega t[/tex]; [tex]U_{0}[/tex] và[tex]\omega[/tex] không đổi 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với L thay đổi. khi [tex]L=L_{1}, L=L_{2}[/tex]thì [tex]U_{L}[/tex] bằng nhau nhưng độ lệch pha của I so với U là 0,52 Rad và 1,05 Rad; [tex]L=L_{0}[/tex] thì [tex]U_{Lmax}[/tex],độ lệch pha của U so với I là [tex]\varphi [/tex]
Tìm [tex]\varphi[/tex]

Mong thầy cô và các bạn giúp mình làm những bài tập trên.Cảm ơn mọi người trước ak  Cheesy
« Sửa lần cuối: 11:29:46 pm Ngày 01 Tháng Chín, 2013 gửi bởi huongduongqn »

Logged


nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:20 pm Ngày 01 Tháng Chín, 2013 »

Cũng mong thầy cô giải đáp bài này:
1. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm.  Điện trở R = 80 Ω,  uAB = 240[tex]\sqrt{2}[/tex] cos (ωt ) V.  Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex]\sqrt{3}[/tex]  A. Biết điện áp hai đầu  MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu AB 30 độ  . Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị của cảm kháng. 
A. 80[tex]\sqrt{3}[/tex]  Ω.      B.120[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.        C.  60[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.       D.  20[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω. 
2. Cho mạch điện xoay chiều RLC, (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch và điện áp hai  đầu cuộn cảm thuần có giá trị lần lượt là U0/2 và U0L/2 . So với điện áp hai đầu mạch thì cường độ dòng điện 
A. sớm pha hơn góc π/3.                                                       B. trễ pha hơn góc π/3. 
C. sớm pha hơn góc π/6.                                                       D. trễ pha hơn góc π/6. 


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:31:40 pm Ngày 01 Tháng Chín, 2013 »

cassiopeiasl Bạn chú ý khi post bài thì chỉ có công thức toán ở trong thẻ tex thôi còn nội dung khác thì ở ngoài thể tex nha. Hi vọng lần sau bạn sẽ post đúng hơn.
Còn nữa bài 1 của bạn không có hình vẽ.


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:07:19 am Ngày 02 Tháng Chín, 2013 »

Cũng mong thầy cô giải đáp bài này:
1. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm.  Điện trở R = 80 Ω,  uAB = 240[tex]\sqrt{2}[/tex] cos (ωt ) V.  Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex]\sqrt{3}[/tex]  A. Biết điện áp hai đầu  MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu AB 30 độ  . Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị của cảm kháng. 
A. 80[tex]\sqrt{3}[/tex]  Ω.      B.120[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.        C.  60[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.       D.  20[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω. 

[tex]Z = U/I = 80\sqrt3 \Omega [/tex]
Dùng hình vẽ ta tính được ZL[ /sub]= 120[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω ==> chọn B


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:19:51 am Ngày 02 Tháng Chín, 2013 »

Cũng mong thầy cô giải đáp bài này:
1. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm.  Điện trở R = 80 Ω,  uAB = 240[tex]\sqrt{2}[/tex] cos (ωt ) V.  Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex]\sqrt{3}[/tex]  A. Biết điện áp hai đầu  MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu AB 30 độ  . Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị của cảm kháng. 
A. 80[tex]\sqrt{3}[/tex]  Ω.      B.120[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.        C.  60[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω.       D.  20[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω. 

[tex]Z = U/I = 80\sqrt3 \Omega [/tex]
Dùng hình vẽ ta tính được ZL= 120[tex]\sqrt{3}[/tex] Ω ==> chọn B


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:32:41 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2013 »

Cũng mong thầy cô giải đáp bài này:
2. Cho mạch điện xoay chiều RLC, (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch và điện áp hai  đầu cuộn cảm thuần có giá trị lần lượt là U0/2 và U0L/2 . So với điện áp hai đầu mạch thì cường độ dòng điện 
A. sớm pha hơn góc π/3.                                                       B. trễ pha hơn góc π/3. 
C. sớm pha hơn góc π/6.                                                       D. trễ pha hơn góc π/6. 

Khi uL=UoL/2 ==> [tex]u_L=U_0_L/2\Rightarrow \varphi =\pm \pi/3\\u=U_0/2\Rightarrow \varphi =\pm \pi/3[/tex]
Bạn coi hình sau nha.
Như vậy chỉ có hình a thỏa mãn
Vậy chọn C


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.