04:03:06 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiện dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phân tử nào ?
Bút laze mà ta thuờng dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
Khi nguyên tử ở trạng thái dừng ứng với bán kính quỹ đạo nào sau đây thì nó không có khả năng bức xạ phôton


Trả lời

2 bài CLLX

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài CLLX  (Đọc 1368 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 07:18:53 am Ngày 26 Tháng Tám, 2013 »

nhờ thầy cô trợ giúp em 2bt:
B1: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m=0.1kg, lò xo có chiều dài tự nhiên lo=10cm, k=50N/m. Bên trong lò xo luồng sợi dây co dãn gắn vào vật nặng, biết sợi dây chịu lưc căng lớn nhất là Tmax=2N. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, sau đó nén lò xo 1 đoạn ∆l=4cm rồi thả vật ra. Tính khoảng thời gian từ lúc dây đứt đến lúc vật đến vị trí thấp nhất. Bỏ qua công làm đứt dây. Cho g=10N/m.s2, [tex]\pi ^{2}=10[/tex]
=10

B2: Con lắc lò xo đầu dưới cố định, đầu trên gắn cố định vật m1. Trên m1 người ta đặt vật m2. Biết K=300N/m, m1=m2=1kg. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, người ta nén hệ vật xuống 1 đoạn ∆l=20cm rồi thả ra. Tính hiệu khoảng cách giữa độ cao lớn nhất của vật m2 với độ cao lớn nhất mà vật m1 đạt được. Cho g=10N/m.s2, [tex]\pi ^{2}=10[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:58:33 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2013 »

B2: Con lắc lò xo đầu dưới cố định, đầu trên gắn cố định vật m1. Trên m1 người ta đặt vật m2. Biết K=300N/m, m1=m2=1kg. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, người ta nén hệ vật xuống 1 đoạn ∆l=20cm rồi thả ra. Tính hiệu khoảng cách giữa độ cao lớn nhất của vật m2 với độ cao lớn nhất mà vật m1 đạt được. Cho g=10N/m.s2, [tex]\pi ^{2}=10[/tex]
chọn chiều dương hướng xuống
Vị trí cân bằng ban đầu : [tex]\Delta L_0=(m1+m2)g/k=0,1m[/tex]
x=20cm và v=0 ==> A=0,2m.
+ Vị trí vật 2 rời vật 1:
PT II niuton : P2-N2=m2.a Để vật rời thì N2=0 ==> [tex]m2.g = m2.(-\omega^2.x) ==> x = -1/15(m)[/tex]
+ vận tốc vật 2 và vật 1: [tex]A^2=x^2+v^2/w^2 ==> v1=v2=\frac{4}{\sqrt{3}}[/tex]
+ Sau khi tách ra vật 2 CĐ ném lên với vận tốc ban đầu [tex]\frac{4}{\sqrt{3}}[/tex]
+ Vật 1 dao động điều hòa với vị trí cân bằng mới [tex]\Delta Lo2=m1.g/k=1/30(m) ==> x' = 0 ==> v2=A'.w' ==> A' [/tex]
+Tg và quãng đường vật 2 lên cao nhất : v1=g.t ==> [tex]t=v1/g =0,4/\sqrt{3} ==> S1=v1^2/2g[/tex]
+ dựa trên Tg t đó em sẽ tính được vị trí vật 1 là x1
sau đó lấy S1+x1 là xong
(em tính tiếp nhé, thầy bận)


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:05:10 am Ngày 27 Tháng Tám, 2013 »

nhờ thầy cô trợ giúp em 2bt:
B1: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m=0.1kg, lò xo có chiều dài tự nhiên lo=10cm, k=50N/m. Bên trong lò xo luồng sợi dây co dãn gắn vào vật nặng, biết sợi dây chịu lưc căng lớn nhất là Tmax=2N. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, sau đó nén lò xo 1 đoạn ∆l=4cm rồi thả vật ra. Tính khoảng thời gian từ lúc dây đứt đến lúc vật đến vị trí thấp nhất. Bỏ qua công làm đứt dây. Cho g=10N/m.s2, [tex]\pi ^{2}=10[/tex]
=10


Tại VTCB lò xo giãn [tex]\Delta l_0=\frac{mg}{k}=2cm[/tex]

Dây cao su sẽ bị dứt khi lực đàn hồi bằng 2N tức [tex]\Delta l=\frac{F}{k}=4cm\Rightarrow x=2cm=A/2[/tex]( chọn chiều dương hướng xuống)
Vậy thời gian từ khi dây đứt tới khi vật ở vị trí thấp nhất là T/6 = 0,0468s

Ps:
+ Đề bài thừa lo
+ Bài này huongduongqn cũng không chắc lắm rất mong nhận được sự góp ý của các thầy và các bạn ạ.




Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.