08:01:59 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì
Phát biểu nào sau đây sai.
Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2= 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1+l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là
Mạch điện chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R và có dòng điện I thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định theo biểu thức:


Trả lời

Tính tốc độ truyền sóng trên dây

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính tốc độ truyền sóng trên dây  (Đọc 4989 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhcashin1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 10:20:56 am Ngày 22 Tháng Tám, 2013 »

Sóng cơ lan truyền trên sợi dây , qua hai điểm M, N cách nhau 150cm và M sớm pha hơn N là [tex]\frac{\Pi }{3}+k\Pi[/tex] [tex](k\in Z)[/tex]. Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M. Biết tần số f= 10 Hz. Tính tốc độ truyền sóng trên dây
A. 100cm/s
B. 800cm/s
C. 900cm/s
D. 80cm/s


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:29:16 am Ngày 22 Tháng Tám, 2013 »

Sóng cơ lan truyền trên sợi dây , qua hai điểm M, N cách nhau 150cm và M sớm pha hơn N là [tex]\frac{\Pi }{3}+k\Pi[/tex] [tex](k\in Z)[/tex]. Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M. Biết tần số f= 10 Hz. Tính tốc độ truyền sóng trên dây
A. 100cm/s
B. 800cm/s
C. 900cm/s
D. 80cm/s
Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M ===> k = 3
[tex]\Delta d=\lambda \frac{\Delta \varphi }{2\pi }\Rightarrow \lambda =90cm \Rightarrow v=\lambda f=900cm/s[/tex]


Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:02:19 pm Ngày 22 Tháng Tám, 2013 »

Sóng cơ lan truyền trên sợi dây , qua hai điểm M, N cách nhau 150cm và M sớm pha hơn N là [tex]\frac{\Pi }{3}+k\Pi[/tex] [tex](k\in Z)[/tex]. Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M. Biết tần số f= 10 Hz. Tính tốc độ truyền sóng trên dây
A. 100cm/s
B. 800cm/s
C. 900cm/s
D. 80cm/s
Từ M đến N có 3 điểm vuông pha với M ===> k = 3
[tex]\Delta d=\lambda \frac{\Delta \varphi }{2\pi }\Rightarrow \lambda =90cm \Rightarrow v=\lambda f=900cm/s[/tex]

Điểm vuông pha với M thỏa ĐK [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi/2[/tex] ==> có 3 điểm ==> điểm thứ 3 (P ) có độ lệch pha so với M
 ==>[tex]\Delta \varphi(PM) = 5\pi/2[/tex]
Mặt khác [tex]\Delta \varphi(NM)=\pi/3+k\pi[/tex] ==> [tex]5\pi/2<\pi/3+k\pi<7\pi/2 [/tex]
==> 2,..<k<3,.. ==> k=3 ==> [tex]\Delta \varphi(NM)=10\pi/3[/tex]
==> [tex]2\pi.d/\lambda=10\pi/3 ==> \lambda = 6d/10 = v/f ==> v = 900cm/s[/tex]


Logged
huynhcashin1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:52:30 pm Ngày 22 Tháng Tám, 2013 »

Điểm vuông pha với M thỏa ĐK [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi/2[/tex] ==> có 3 điểm ==> điểm thứ 3 (P ) có độ lệch pha so với M
==>[tex]\Delta \varphi(PM) = 5\pi/2[/tex]
Mặt khác [tex]\Delta \varphi(NM)=\pi/3+k\pi[/tex] ==> [tex]5\pi/2<\pi/3+k\pi<7\pi/2 [/tex]
==> 2,..<k<3,.. ==> k=3 ==> [tex]\Delta \varphi(NM)=10\pi/3[/tex]
==> [tex]2\pi.d/\lambda=10\pi/3 ==> \lambda = 6d/10 = v/f ==> v = 900cm/s[/tex]
[/quote]
Cái gach dưới đó lấy từ đâu ra z ạ. cái [tex]\frac{7\Pi }{2} [/tex]là lấy k=3, cái kia hiểu tương tự z tại sao lấy k=2 ạ?
« Sửa lần cuối: 12:54:09 pm Ngày 22 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huynhcashin1996 »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:06:47 pm Ngày 22 Tháng Tám, 2013 »

Điểm vuông pha với M thỏa ĐK [tex]\Delta \varphi = (2k+1)\pi/2[/tex] ==> có 3 điểm ==> điểm thứ 3 (P ) có độ lệch pha so với M
==>[tex]\Delta \varphi(PM) = 5\pi/2[/tex]
Mặt khác [tex]\Delta \varphi(NM)=\pi/3+k\pi[/tex] ==> [tex]5\pi/2<\pi/3+k\pi<7\pi/2 [/tex]
==> 2,..<k<3,.. ==> k=3 ==> [tex]\Delta \varphi(NM)=10\pi/3[/tex]
==> [tex]2\pi.d/\lambda=10\pi/3 ==> \lambda = 6d/10 = v/f ==> v = 900cm/s[/tex]
Cái gach dưới đó lấy từ đâu ra z ạ. cái [tex]\frac{7\Pi }{2} [/tex]là lấy k=3, cái kia hiểu tương tự z tại sao lấy k=2 ạ?
[/quote]
GT nói có 3 điểm vuông pha với M nến k=2 ==> điểm thứ 3 vuông pha với M có độ lệch pha là 5pi/2. Do GT nói MN chỉ có 3 điểm vuông pha nên điểm thứ 4 có độ lệch pha là 7pi/2 so với M phải nằm ngoài MN do vậy mới có BĐT 5pi/2 < ... < 7pi/2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.