09:05:33 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 mm ± 0,05 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 mm ± 1,54 mm, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 mm ± 0,14 mm. Bước sóng ánh sáng mà học sinh này đo được là
Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng.
Cho hai bình A và B cùng chứa một lượng nước M. Nhiệt độ của nước trong bình A là 20°C, trong bình B là 80°C. Múc một ca nước từ bình B đổ sang bình A thì sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình A là 240C. Hỏi sau đó múc một ca nước trong bình A đổ sang bình B thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình B là bao nhiêu? Cho biết các ca nước chứa cùng một khối lượng nước. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của ca, của bình và mọi mất mát nhiệt ra môi trường.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R1 hoặc  R2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R =  R1 là  j1, khi R =  R2 là  j2, trong đó   φ1-φ2=π6. Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng   2P3. Hệ số công suất của cuộn dây là
Cường độ dòng điện được đo bằng


Trả lời

Bài tập phân rã hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập phân rã hạt nhân  (Đọc 2338 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacktran1344
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 12:38:47 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

tính năng lượng cực tiểu cần thiết để bứt 1 proton ra khỏi hạt nhân 9F^19 biết Năng lượng liên kết của hạt nhân là 147,8Mev và khối lượng nguyên tử 8O^18 là 17,992u


Logged


JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:51:29 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

Bạn vi phạm quy định 2
« Sửa lần cuối: 12:53:28 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Nguyễn Viết Hoàng »

Logged
huongduongqn
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:28:03 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

tính năng lượng cực tiểu cần thiết để bứt 1 proton ra khỏi hạt nhân 9F^19 biết Năng lượng liên kết của hạt nhân là 147,8Mev và khối lượng nguyên tử 8O^18 là 17,992u
[tex]\Delta E={[Zm_{e}+Zm_{p}+(A-Z)m_{N}]-m_{F}}931,5\Rightarrow m_{F}=18,99625867u[/tex]
[tex]_{9}^{19}{F}\rightarrow _{1}^{1}{H}+_{8}^{18}{O}[/tex]
Năng lượng để tách 1 proton là
[tex]\Rightarrow W = - \Delta E'=-(m_{F}-m_{H}-m_{O})931,5=2,811MeV[/tex]




Logged

Trying every day!
lucsicom
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:49:59 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2013 »

Sao mình lại ra khác ta. Cheesy
năng lượng cần để tách 1 proton ra khỏi F-19, bạn có thể áp dụng 2 công thức , tùy theo điều kiện bài toán mà lựa chọn công thức thuận lợi
    Ep=((mp+M(A-1,Z-1)-M(A,Z))931,5
         Ep=E(A,Z)-E(A-1,Z-1)
ở đây hạt (A,Z) là F-19, hạt (A-1,Z-1) là O-18   
mp   1.0073u
mn   1.0087u
mO   17.992u
độ hụt khối của O-18:     8.1,0073 + 10.1,0087 - 17,992 = 0.1534u
năng lượng lk của O-18:  0,1534.931,5 = 142.8921MeV
năng lượng để tách 1 p là: 147.8 - 142.8921 = 4.9079MeV
Mọi người góp ý nhe


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.