04:13:36 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần R=50Ω cuộn dây không thuần cảm, tụ C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị uMB phụ thuộc vào ZL-ZC như hình vẽ. Tính điện trở thuần của cuộn dây :
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thành 2 d thì điện dung của bản tụ điện lúc này là
Đặt điện áp uAB = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 302 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi Δφ  là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, d2, d1 là khoảng cách từ M đến hai nguồn sóng (với k là số nguyên). Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
Một máy biến thế có hiệu suất H = 0,8, và có số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 150 và 300. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với một cuộn dây có điện trở R = 100 , độ tự cảm 318 mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1=100V, tần số 50 Hz. Giá trị cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp là


Trả lời

Bài toán dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dao động cơ  (Đọc 1334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaonguyeen96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 11:49:51 pm Ngày 17 Tháng Tám, 2013 »

một vật nhỏ có m=200g treo vào sợi dây không dãn và treo vào một lò xo.Chọn gốc tọa độ tại cị tí cân bằng chiều dương hướng xuống,vật m dđdh với phương trình x=Acos(10t).Lấy g=10m/s2.Biết dây chỉ chịu lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ A phải thõa mãn điều kiện nào đề dây luôn căng mà ko đứt.
Nhờ mọi người hướng dẫn cụ thể cho em với ạ.


Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:19:02 am Ngày 18 Tháng Tám, 2013 »

Em xem ở đây. http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17561.0


Logged
thaonguyeen96
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:52:20 am Ngày 18 Tháng Tám, 2013 »

thế còn cái dây không chùng thì sao ạ.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:19:07 am Ngày 18 Tháng Tám, 2013 »

thế còn cái dây không chùng thì sao ạ.
+ ĐK dây không trùng là [tex]A \leq\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.