10:18:56 am Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát thanh trên sóng FM là loại sóng điện từ đã biến điệu
Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
Cho mạch dao động $$\left( {L,{\rm{ }}{C_1}nt{C_2}} \right)$$dao động tự do với chu kì $$2,4ms$$, khi mạch dao động là $$\left( {L,{\rm{ }}{C_1}\parallel {C_2}} \right)$$ dao động tự do với chu kì $$5ms$$. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ $${C_1},{\rm{ }}{C_2}$$ với $$L$$ thì mạch dao động với chu kì $${T_1},{\rm{ }}{T_2}$$ bằng bao nhiêu? Biết rằng C1>C2
T rư ờng hợ p nào sau đây t ạo thành một tụ điện ?
Bé Hạo cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà bé Hạo đã thực hiện là


Trả lời

Sóng cơ lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ lạ  (Đọc 2883 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:07:36 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:47:26 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở vtcb ==> chúng cách nhau d=19,5+A=21,5cm
« Sửa lần cuối: 12:16:49 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:38 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]



Logged

" Friend in need is friend in deep"
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:34:37 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]


sóng dọc các phần tử nằm trên 1 đường thẵng khi dao động


Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:37:40 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]


sóng dọc các phần tử nằm trên 1 đường thẵng khi dao động
Ui.e đọc thiếu dữ kiện sóng dọc ạ nhưng em nghĩ nếu sóng dọc thì khoảng cách của nó chỉ là 19,5+A thôi chứ ạ.
« Sửa lần cuối: 10:43:06 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Vothuong »

Logged

" Friend in need is friend in deep"
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:06:13 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

thầy ơi!thầy có thể vẽ hình cho em được tường minh và hiểu rõ hơn được không ạ? em cảm ơn thầy nhiều!


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:14:49 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?


Logged

Trying every day!
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:22:18 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]


Logged

" Friend in need is friend in deep"
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:29:40 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

không đâu trường hợp 1 thầy làm vậy là đúng đó bạn à. trường hợp 1 mình ra như thầy và mình nghĩ có lẽ có thêm TH 2 bạn à


Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:27:52 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

Tôi đọc đề không kỹ nên em chia 2 Th nhé.
GS sóng truyền O đến M theo chiều trái sang phải
d=19,5-A (không phụ thuộc vào chiều dương) vì bải toán khống trến biên bên phải.
GS sóng truyền O đến M theo chiều phải sang trái
d=19,5+A (không phụ thuộc vào chiều dương) vì bải toán khống trến biên bên phải.


Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:48:33 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

không đâu trường hợp 1 thầy làm vậy là đúng đó bạn à. trường hợp 1 mình ra như thầy và mình nghĩ có lẽ có thêm TH 2 bạn à
Hihi.ý mình là có 2 đáp án ứng với 2 TH mà bạn^^.Mà trường hợp 1 như dưới thầy làm mới đúng Cheesy
« Sửa lần cuối: 12:50:28 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Vothuong »

Logged

" Friend in need is friend in deep"
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17963_u__tags_0_start_0