06:25:10 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

(Câu 28 Đề thi Minh họa 2017): Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp lớn gấp 20 lần số vòng cuộn thứ cấp. Ở chế độ có tải, nếu dòng điện trong cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số lần lượt là 400mA và 50Hz thì dòng điện trong cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số lần lượt là
Khi nói về các loại quang phổ, phát biểu nào sau đây là sai ?
Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 50 N/m, treo vật có khối ℓượng 250g, lấy g = 2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn \[\sqrt {10} \]cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu \[20\pi \sqrt 2 cm/s\] hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian ℓò xo bị nén và bị dãn trong một chu kỳ là
Hiện tượng điện phân KHÔNG ứng dụng để


Trả lời

Vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha  (Đọc 3163 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
nhituyet1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 01:15:38 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2013 »

http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O


Logged


nhituyet1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:06:57 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2013 »

mong thầy cô hay các bạn giúp mình, mình thật sự rất cảm kích


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:59:22 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2013 »

http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O
Khi C trùng M , Rx = R/4
[tex](R_{V}+\frac{R}{4}+r)I_{1}=E-U_{1}[/tex]
Khi C trùng N Rx=3R/4
[tex](R_{V}+\frac{3R}{4}+r)I_{2}=E-U_{2}[/tex]
Khi C trùng A
Rx=0
Số chỉ vôn kế là [tex]U_{3}=E-I_{3}r[/tex]
Tính I3 theo các dữ liệu đã suy ra ở trên
Khi C trùng với O
[tex]U_{3}=E-I_{4}(r+\frac{R}{2})[/tex]
Khi C trùng với B
[tex]U_{3}=E-I_{5}(r+R)[/tex]







Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
nhituyet1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:14:30 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2013 »

Có thể giải thích thêm dùm em "tính I3 theo các dữ liệu suy ra ở trên "là như thế nào ko.Em ko hiểu và cung~ chả biết tính I3 như thế nào


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:53:16 am Ngày 19 Tháng Tám, 2013 »

http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O

[tex]I=\frac{\xi }{r+R_V+R'_b}; U_V=IR_V\\ C\equiv M\Rightarrow R'_b=x; U_1_V=I_1R_V=7V\\ C\equiv N\Rightarrow R'_b=3x;U_2_V=I_2R_V=4,2V\\\Rightarrow 3I_1=5I_2\Rightarrow 3\frac{\xi R_V}{R_v+r+x}=5\frac{\xi R_V}{R_v+r+3x}\Rightarrow R_v+r=2x\\\Rightarrow U_1_V=\frac{\xi R_V}{1,5(R_v+r)}=7V\Rightarrow \frac{\xi R_V}{R_v+r}=10,5V \\\Rightarrow C\equiv A\Rightarrow R'_b=0\Rightarrow U_3_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r}=10,5V\\C\equiv O\Rightarrow R'_b=2x\Rightarrow U_4_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r+2x}=\frac{\xi R_V}{2(R_v+r)}=5,25V\\ C\equiv B\Rightarrow R'_b=4x\Rightarrow U_5_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r+4x}=\frac{\xi R_V}{3(R_v+r)}=3,5V[/tex]


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.