10:14:03 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50/π m F. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là  V. Biểu thức điện áp trên NB là
Cặp nhiệt điện sắt-constantan có hệ số nhiệt điện động $$50,4 \mu V/K$$ và điện trở trong $$0,5 \Omega$$. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở $$19,5 \Omega$$. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27o C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327o C. Hiệu điện thế hai đầu điện kế G là
Cho điện tích điểm Q đặt trong môi trường không khí, xét một điểm M cách điện tích điểm khoảng r thì cường độ điện trường E tại M được tính bởi biểu thức
Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1 ,X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=1102cos(ωt+φ)(V) (với ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X1 sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π3(rad) và điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π2(rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn nhất bằng
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự): 1 Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. 2 Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. 3 Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. 4 Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.


Trả lời

Bài tập dòng điện không đổi khó!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện không đổi khó!  (Đọc 8777 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 11:32:19 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

Cho mạch điện như hình vẽ.
R2 = R3 = R4 = 30[tex]\Omega[/tex]; R1= 35 [tex]\Omega[/tex], r = 5 [tex]\Omega[/tex]; Rv rất lớn, V chỉ 13,5 V.
a. Tính suất điện động của nguồn?
b. Đổi chổ nguồn và Vôn kế, tìm số chỉ của V ?
                  Đ s: 18 V, 13,5 V.
Nhờ hướng dẫn giải chi tiết!


Logged


Processor6879
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:53:18 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »


Từ hình vẽ lại mạch điện , ta tính đc

I3 = 2.I2 = 2.I4 .
I1 = I3 + I2
số chỉ vôn kế = I1.R1 + I2 . R2 = 13,5 => I2 = 0,1 A => I =
U = E - Ir => ......

b) Ta có mạch như sau :



DO vôn kế có điện trở rất lớn => dòng điện sẽ chạy từ R1

Bài này tính tương tự thôi , số chỉ của vôn kế là Uv = I1.R1 + I3.R3 = .....


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:12 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Cho mạch điện như hình vẽ.
R2 = R3 = R4 = 30[tex]\Omega[/tex]; R1= 35 [tex]\Omega[/tex], r = 5 [tex]\Omega[/tex]; Rv rất lớn, V chỉ 13,5 V.
a. Tính suất điện động của nguồn?
b. Đổi chổ nguồn và Vôn kế, tìm số chỉ của V ?
                  Đ s: 18 V, 13,5 V.
Nhờ hướng dẫn giải chi tiết!

a,
[tex]U_{V}=U_{1}+U_{2}=IR_{1}+I_{2}R_{2}=IR_{1}+I_{2}R_{2}\\=IR_{1}+\frac{IR_{243}}{R_{24}}R_{2}=\frac{\xi } {R_{1}+\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}+r}( R_{1}+ \frac{\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}}{R_{2}+R_4}R_{2} )\\\Rightarrow \xi =U_{V}\frac{\frac{\xi } {R_{1}+\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}+r}}{ R_{1}+ \frac{\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}}{R_{2}+R_4}R_{2}}=18V[/tex]
b,

[tex]U_{V}=U_{1}+U_{3}=IR_{1}+I_{3}R_{3}=IR_{1}+\frac{IR_{243}}{R_{34}}R_{3}=\\\frac{\xi } {R_{1}+\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}+r}( R_{1}+ \frac{\frac{R_{3}(R_{4}+R_{2})}{R_{4}+R_{2}+R_{3}}}{R_{3}+R_4}R_{3})=13,5V[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:06:09 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 gửi bởi ngocrua »

Logged

Trying every day!
Processor6879
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:20:03 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Trâu bò thế , nhận xét số liệu nhanh hơn không . Do (R2 nt R4 )// R3 và R2 = R3 = R4
=> R24 = 2 R3 => I3 = 2 . I2 = 2 . I4


Logged
vanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:26:22 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Mọi người cho hỏi: bài này có thể giải bằng định luật Kiếc-xốp được không?


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:33:03 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Mọi người cho hỏi: bài này có thể giải bằng định luật Kiếc-xốp được không?
Được chứ bạn.


Logged

Trying every day!
vanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:27:49 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Trích dẫn
Được chứ bạn[/quote
Vậy giải theo định luật Kiếc-xốp sẽ giải như thế nào?


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:12:48 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

Vậy giải theo định luật Kiếc-xốp sẽ giải như thế nào?


a, Tại nút M ta có : I = I2+I3
Theo kiếc - xốp cho ba mắt mạng trên ta có:
Mắt 1: - E + I (r + R1)+I3R3=0===> E + I (r + R1)+(I - I2)R3=0 (1)
Mắt 2: I2(R2+R4)-I3R3=0===>I2(R2+R4)-(I - I2)R3=0 (2)
Mắt 3: - E+I2R2+Ir+UV=0(3)
Giải hệ (1)(2)(3) Ta có E = 18V. I = 0,3A và I2=0,1A
b, Khi bạn đổi vị trí của nguồn và vôn kế thì hình thay đổi chút là R2 và R3 đổi chỗ cho nhau. Thế nhưng R2 = R3 nên số chỉ của vôn kế không đổi và là 13,5V

Lưu ý thực ra các cách bạn làm thông thường cũng là dùng kiec - xop tuy nhiên ta không gọi tên mà thui
« Sửa lần cuối: 06:15:38 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2013 gửi bởi ngocrua »

Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.