04:59:25 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,00728 u, mn = 1,00867 u, me = 0,000549 u. Độ hụt khối của hạt nhân C612 là
Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị tríS1   và S2   Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng  S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau:
Hạt nhân 84210Po   phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 0,2 g 84210Po . Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá trị gần nhất là
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1=10cm,φ1=π/6;A2 thay đổi được, φ2=-π6 . Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
Một con lắc đơn chiều dài l=80   cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Biên độ góc dao động của con lắc là 80. Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là


Trả lời

Phản ứng este hóa.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phản ứng este hóa.  (Đọc 1595 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 11:53:20 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »

Đây là đề bài và lời giải một bài toán hóa học trong đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010 nhưng trong lời giải có phần tô đỏ em không hiểu, mong mọi người giải thích kĩ hộ em nhé, em cảm ơn ạ.



Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:58:20 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Bổ sung thêm ạ.



Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:07:53 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Tại vì cái H trung bình của 2 chất là [tex]\dfrac{8x+2y}{x+y}>\dfrac{5x+5y}{x+y}=5[/tex]
Thực ra giải thích thế này cũng k chính xác lắm. Bạn hiểu nôm na là [tex]n_Y>n_X[/tex], H trung bình của [tex]n_X[/tex] chất X và [tex]n_X[/tex] chất Y bằng 5, thếm [tex]n_Y-n_X[/tex] chất [tex]Y[/tex] vào mà số [tex]H[/tex] của [tex]Y <5[/tex] nên [tex]H[/tex] trung bình nó sẽ [tex]<5[/tex]


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:26:07 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Bổ sung thêm ạ.

Bài giải của thầy đã áp dụng phương pháp trung bình rất hay dùng để suy luận và loại trừ các đáp án trong đề thi hóa học.
Dưới đây mình xin chứng minh tổng quá chỗ bạn @alex chưa hiểu.
Ta có công thức trung bình [tex]X_{tb}=\frac{Ax+By}{x+y}[/tex]
trong trường hợp này x,y lần lượt là sô mol của 2 đại lượng A,B.(với A>B)
Ta sẽ lấy giá trị trung bình của 2 đại lượng A,B: [tex]\frac{A+B}{2}[/tex] (khi đó x=y) làm mốc để so sánh từ đó loại đi trường hợp
Tiếp theo ta xét hiệu hai biểu thức:
[tex]\frac{Ax+By}{x+y}-\frac{A+B}{2}=...=(A-B)(x-y)(*)[/tex]
từ biểu thức [tex](*)[/tex] ta thấy
+ [tex]x>y\Leftrightarrow \frac{Ax+By}{x+y}>\frac{A+B}{2}[/tex]
+[tex]x<y\Leftrightarrow \frac{Ax+By}{x+y}<\frac{A+B}{2}[/tex]

Từ đó ta rút ra được nhận xét quan trọng rất hay áp dụng trong hóa học:
Khi ta biết đại lượng trung bình [tex]X_{tb}[/tex] của 2 đại lượng A,B( với A>B và số mol tương ứng là x,y)
+ Nếu x>y thì [tex]X_{tb}>\frac{A+B}{2}[/tex]

+ Nếu x<y thì [tex]X_{tb}<\frac{A+B}{2}[/tex]
[/b][/i]
 PS:@alex cách giải của thầy bạn dựa trên cơ sở của phương pháp này!


« Sửa lần cuối: 10:28:48 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Vothuong »

Logged

" Friend in need is friend in deep"
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.