10:01:32 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điều nào sau đây là SAI khi nói về vận tốc tức thời ?
Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 3m là  IA= 10-6 W/ m2. Biết cường độ âm chuẩn  I0=  10-12 W/ m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là.
Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
Đặt điện áp   vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là   bằng
Biên độ dao động của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào


Trả lời

Con lắc lò xo có hai vật.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo có hai vật.  (Đọc 2857 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« vào lúc: 05:00:50 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2013 »

Hồi nãy linhvc đọc được bài toán này, các thầy và các bạn xem và góp ý giúp.
Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m = 1kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai ∆m = 1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên mặt ngang. Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20cm/s có phương trùng với Ox và có chiều làm lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Chất điểm ∆m tách khỏi m tại thời điểm:
A. π/30 s.      B. π/8 s.      C. π/10 s.      D. π/20s.
« Sửa lần cuối: 05:03:47 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi linhvc »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:48:11 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2013 »

Hồi nãy linhvc đọc được bài toán này, các thầy và các bạn xem và góp ý giúp.
Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m = 1kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai ∆m = 1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên mặt ngang. Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20cm/s có phương trùng với Ox và có chiều làm lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Chất điểm ∆m tách khỏi m tại thời điểm:
A. π/30 s.      B. π/8 s.      C. π/10 s.      D. π/20s.

có lẽ thầy Linh nhầm 1 tý ở biểu thức F
[tex]\Delta M[/tex] chịu lực kéo của  m khi lò xo giãn, xét vị trí [tex]\Delta M[/tex] tách ra
==> [tex]F=2N=\Delta M.(\omega^2.x) ==> x = 1/50(m)[/tex]
(phần sau trình bày như thầy linh)


Logged
Lam The Phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:56:18 am Ngày 02 Tháng Tám, 2013 »

Bài này em cũng nghĩ là pi/10 s. Nhưng không hiểu sao trong cuốn "Bổ trợ kiến thức của thầy Chu Văn Biên" lại có cách giải giống như tác giả .


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:21:23 am Ngày 02 Tháng Tám, 2013 »

Hồi nãy linhvc đọc được bài toán này, các thầy và các bạn xem và góp ý giúp.
Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m = 1kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai ∆m = 1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên mặt ngang. Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20cm/s có phương trùng với Ox và có chiều làm lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Chất điểm ∆m tách khỏi m tại thời điểm:
A. π/30 s.      B. π/8 s.      C. π/10 s.      D. π/20s.

Bài này em cũng nghĩ là pi/10 s. Nhưng không hiểu sao trong cuốn "Bổ trợ kiến thức của thầy Chu Văn Biên" lại có cách giải giống như tác giả

Bài này em phân tích như sau.

Chỗ gắn hai chất điểm sẽ chỉ bong ra khi lò xo giãn. và các lực tác dụng lên cơ hệ này như hình vẽ.
Theo hình vẽ ta thấy trong khi hai vật m và ∆m cùng chuyển động về phía lò xo giãn thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật m và kéo nó về vị trí lò xo không biến dạng, và vật m lại kéo vật ∆m  chuyển động cùng nó. các lực này ngược chiều chuyển động của hệ vật. và tăng dần khi độ giãn của lò xo tăng lên. Tuy nhiên thì lực liên kết của hai vật m và ∆m chỉ có một giới hạn xác định và theo như bài này thì nó là 2N.

Như  vậy điều kiện để ∆m tách khỏi m là lực kéo tác dụng lên vật ∆m phải lớn hơn hoặc bằng lực liên kết
 [tex]F_{k}\geq F_{lkmax}\Rightarrow \Delta m.a\geq 2\Rightarrow \Delta m\omega ^{2}x\geq 2\Rightarrow x\geq \frac{2}{\Delta m.\frac{k}{m+\Delta m}}=2cm[/tex]
Thời điểm bắt đầu tách là khi x = 2cm
[tex]A = \sqrt{x_{1}^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x_{1}^{2}+\frac{(m+\Delta m)v^{2}}{k}}=2\sqrt{2}cm\Rightarrow x=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]
Mặt khác ban đầu ta lại chuyền vận tốc cho vật theo chiều âm ( làm lò xo nén thêm)
Nên thời điểm mà hai vật tách nhau là
[tex]t=\frac{T}{2}=\frac{1}{2}.2\pi \sqrt{\frac{m+\Delta m}{k}}=\frac{\pi }{10}s[/tex]
Vậy chọn C

Em mong các thầy và các bạn góp ý cho em ạ.
« Sửa lần cuối: 07:29:55 am Ngày 02 Tháng Tám, 2013 gửi bởi ngocrua »

Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:28:39 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2013 »

Hồi nãy linhvc đọc được bài toán này, các thầy và các bạn xem và góp ý giúp.
Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m = 1kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai ∆m = 1kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên mặt ngang. Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20cm/s có phương trùng với Ox và có chiều làm lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Chất điểm ∆m tách khỏi m tại thời điểm:
A. π/30 s.      B. π/8 s.      C. π/10 s.      D. π/20s.

Bài này em cũng nghĩ là pi/10 s. Nhưng không hiểu sao trong cuốn "Bổ trợ kiến thức của thầy Chu Văn Biên" lại có cách giải giống như tác giả

Bài này em phân tích như sau.

Chỗ gắn hai chất điểm sẽ chỉ bong ra khi lò xo giãn. và các lực tác dụng lên cơ hệ này như hình vẽ.
Theo hình vẽ ta thấy trong khi hai vật m và ∆m cùng chuyển động về phía lò xo giãn thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật m và kéo nó về vị trí lò xo không biến dạng, và vật m lại kéo vật ∆m  chuyển động cùng nó. các lực này ngược chiều chuyển động của hệ vật. và tăng dần khi độ giãn của lò xo tăng lên. Tuy nhiên thì lực liên kết của hai vật m và ∆m chỉ có một giới hạn xác định và theo như bài này thì nó là 2N.

Như  vậy điều kiện để ∆m tách khỏi m là lực kéo tác dụng lên vật ∆m phải lớn hơn hoặc bằng lực liên kết
 [tex]F_{k}\geq F_{lkmax}\Rightarrow \Delta m.a\geq 2\Rightarrow \Delta m\omega ^{2}x\geq 2\Rightarrow x\geq \frac{2}{\Delta m.\frac{k}{m+\Delta m}}=2cm[/tex]
Thời điểm bắt đầu tách là khi x = 2cm
[tex]A = \sqrt{x_{1}^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x_{1}^{2}+\frac{(m+\Delta m)v^{2}}{k}}=2\sqrt{2}cm\Rightarrow x=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]
Mặt khác ban đầu ta lại chuyền vận tốc cho vật theo chiều âm ( làm lò xo nén thêm)
Nên thời điểm mà hai vật tách nhau là
[tex]t=\frac{T}{2}=\frac{1}{2}.2\pi \sqrt{\frac{m+\Delta m}{k}}=\frac{\pi }{10}s[/tex]
Vậy chọn C

Em mong các thầy và các bạn góp ý cho em ạ.
đúng rồi giải tốt lắm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.