03:26:46 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 = 0 đến t1 = 1 h, máy đếm được X1 xung, đến t2 = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM=UMN=5V, UNB=4V, UMB=3V.  Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm L hoặc cuộn dây không thuần cảm (r,L). Tính UAN.
Xung quanh vật nào sau đây xuất hiện điện từ trường?
Hạt nhân X bị phóng xạ thành hạt nhân bền Y. Hình bên là đồ thị biểu diễn sụ phụ thộc của số hạt nhân X và số hạt nhân Y theo thời gian. Lúc t = 6 ngày, tỷ số giữa hạt nhân X và số hạt nhân Y là
Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì


Trả lời

Con lắc lò xo có ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo có ma sát  (Đọc 948 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chinhanh9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 09:33:38 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100 N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m=1,8 kg[/tex] ban đầu đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng. Sau đó truyền cho vật một vận tốc [tex]v=1m/s[/tex] theo hướng làm lò xo dãn ra. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]\mu =0,2[/tex]. Xác định tốc độ cực đại của m sau khi lò xo bị nén cực đại.
Thầy cô và các bạn giúp đỡ.  Roll Eyes



 


Logged


tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:35:43 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Khi vật bị đẩy tới vị trí biên
Bảo toàn cơ năng ta có
[tex]0,5mv^{2}[/tex]=0,5kA^2+[tex]\mu[/tex]mgA
=>A=...
Sau đó vật đạt vận tốc cực đại tại vị trí cân bằng động
vmax=w(A-[tex]x_{0}[/tex])
với [tex]x_{0}[/tex]=[tex]\frac{\mu mg}{k}[/tex]
Chúc bạn học tốt




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.