12:54:55 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = 6cos(10t) trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Độ dài quỹ đạo của vật bằng
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ng ang dọc theo hai đường thẳng cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4 cm; của con lắc hai là A2=43 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là d = 4 cm. Khi động năng của con lắc hai đạt cực đại là W thì động năng của con lắc một là
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là:
Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kì bằng


Trả lời

Thi thử online lần 8 (29-6-2013)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thi thử online lần 8 (29-6-2013)  (Đọc 8727 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 12:33:16 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Vào 22h tối ngày 29/6/2013, Diễn Đàn TVVL sẽ tổ chức thi thử đại học lần 8.

Hình thức thi: trắc nghiệm online

Thời gian: 40 phút (22h --> 22h40) Sau thời gian này chúng tôi không nhận bài thi.

Phương thức làm bài:

1. Thí sinh down đề thi về và điền đáp án ngay trong đề thi (chúng tôi đã chừa sẵn)

2. Sau đó thí sinh đổi tên file theo tên nick forum của mình để lưu.

3. Cuối cùng gửi đến mail: diendanthuvienvatly@gmail.com (chúng tôi tính giờ theo thời gian gửi mail.

 y:) THỜI GIAN XEM TẠI ĐÂY:

ĐỒNG HỒ 1

ĐỒNG HỒ 2

 y:) THÍ SINH SẼ NHẬN ĐỀ TẠI TOPIC NÀY.
« Sửa lần cuối: 10:27:22 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:32 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

ĐỀ THI THỬ LẦN 8 - DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ

 y:) TẢI ĐỀ


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:12:49 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

XẾP HẠNG VÀ ĐÁP ÁN THI THỬ LẦN 8

Hôm nay là ngày thi thử cuối cùng, Diễn Đàn TVVL chúc các em dồi dào sức khỏe, luôn bình tĩnh, tự tin để có thành tích thật tốt!

BÌNH TĨNH, TỰ TIN VÀ QUYẾT THẮNG


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:45:44 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ mọi người giúp
Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 220V, tần số 60Hz. Một cơ sở sản xuất dùng nguồn điện này mỗi ngày 8 giờ cho 3 tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tam giác, mỗi tải gồm một cuộn dây có điện trở  , hệ số tự cảm L = 0,6187 H. Giá điện của nhà nước đối với khu vực sản xuất là 850 đồng cho mỗi kWh tiêu thụ. Chi phí điện năng mà cơ sở này phải thanh toán hang tháng (30 ngày) là
 A.61.200 đồng.
B.183.600 đồng.
C.20.400 đồng.
D.22.950 đồng.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:56:56 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ mọi người giúp
Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 220V, tần số 60Hz. Một cơ sở sản xuất dùng nguồn điện này mỗi ngày 8 giờ cho 3 tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tam giác, mỗi tải gồm một cuộn dây có điện trở  , hệ số tự cảm L = 0,6187 H. Giá điện của nhà nước đối với khu vực sản xuất là 850 đồng cho mỗi kWh tiêu thụ. Chi phí điện năng mà cơ sở này phải thanh toán hang tháng (30 ngày) là
 A.61.200 đồng.
B.183.600 đồng.
C.20.400 đồng.
D.22.950 đồng.

[tex]P=3R\frac{Ud^2}{R^2+ZL^2}[/tex]
Năng lượng tiêu hao 30 ngày : A=P.t (em đổi sang kWh)
Tiền phải trả : $ = A.850
(em xem có thiếu R?)


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:21:16 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Vài câu các em nghĩ sai đề, thầy giải tóm lượt như sau:

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ có khối lượng 40g. Con lắc được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là 0,1. Ban đầu giữ vật nhỏ ở vị trí lò xo bị biến dạng đoạn A rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần theo trục lò xo. Vào thời điểm lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát trượt có độ lớn bằng nhau lần thứ tư thì vật nhỏ có tốc độ [tex]3\sqrt{10}cm/s[/tex]. Lấy [tex]g=10m/s^2=\pi ^2[/tex]. Giá trị của A bằng
    A. 24cm                               B. 16cm                                  C. 20cm                                         D. 12cm

Giải:
Vị trí mà [tex]\left|F_d_h \right|=\left|F_m_s \right|[/tex] là O' và O''


O' và O'' cách O đoạn [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}[/tex]

Độ giảm "biên" sau 1/2T =>[tex]2x_0[/tex]




« Sửa lần cuối: 12:26:34 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:11:17 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm (L;r) nối tiếp với tụ điện, có cảm kháng và dung kháng lần lượt là  [tex]Z_L[/tex]
 và [tex]Z_C[/tex]. Biết điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất mạch là?

Giải:  Trên hình vẽ, các góc được đánh dấu 1 và 2 bằng nhau do góc có cạnh tương ứng vuông góc. Góc 2 là góc phi.

[tex]cos\varphi =\frac{U_L}{U_d}=\frac{Z_L}{\sqrt{r^2+Z_L^2}}[/tex]  (1)

ta có: [tex]sinO_1=\frac{U_L}{U_d}=\frac{U_d}{U_C}\Leftrightarrow \sqrt{r^2+Z_L^2}=\sqrt{Z_L.Z_C}[/tex]  (2)

thay (2) vào (1) => [tex]cos\varphi =\sqrt{\frac{Z_L}{Z_C}}[/tex]






Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:27:25 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 12: Cho dòng điện [tex]i=I_0cos\omega t(A)[/tex] lần lượt qua cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của mỗi linh kiện lần lượt là 2 V và 8 V. Dùng hai linh kiện trên để mắc thành mạch dao động LC và dòng điện qua mạch có cường độ cực đại là [tex]I_0[/tex]. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ là

Giải:

Theo đề ta có: [tex]I_0=\frac{2\sqrt{2}}{Z_L};I_0=\frac{8\sqrt{2}}{Z_C}=>I_0^2=\frac{32}{L/C}=>L/C=\frac{32}{I_0^2}[/tex]

Khi thành mạch LC thì mạch vẫn có [tex]I_0[/tex]

[tex]LI_0^2=CU_0^2=>U_0=\sqrt{\frac{L}{C}}.I_0=\frac{\sqrt{32}}{I_0}.I_0=4\sqrt{2}V[/tex]




Logged
qtmathnqa1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 84
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:30:56 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy và các bạn giúp đỡ
câu 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l=1m   và vật nặng có khối lượng m = 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha[/tex]0 = 6 độ rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi, sau 100 dao động thì li độ cực đại của con lắc là [tex]\alpha[/tex]0 = 3 độ  . Coi chu kì con lắc không thay đổi. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ, công suất động cơ cần cung cấp trong mỗi chu kì trung bình là bao nhiêu? Lấy  g=10m/s2, s^2 = pi^2


Logged
qtmathnqa1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 84
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:05:06 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm (L;r) nối tiếp với tụ điện, có cảm kháng và dung kháng lần lượt là  [tex]Z_L[/tex]
 và [tex]Z_C[/tex]. Biết điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất mạch là?

Giải:  Trên hình vẽ, các góc được đánh dấu 1 và 2 bằng nhau do góc có cạnh tương ứng vuông góc. Góc 2 là góc phi.

[tex]cos\varphi =\frac{U_L}{U_d}=\frac{Z_L}{\sqrt{r^2+Z_L^2}}[/tex]  (1)

ta có: [tex]sinO_1=\frac{U_L}{U_d}=\frac{U_d}{U_C}\Leftrightarrow \sqrt{r^2+Z_L^2}=\sqrt{Z_L.Z_C}[/tex]  (2)

thay (2) vào (1) => [tex]cos\varphi =\sqrt{\frac{Z_L}{Z_C}}[/tex]







dạ thầy ơi. e nghĩ cái cos cần tìm là cos giữa U với I, là góc nhỏ nhỏ mà mũi tên thầy chĩa vào chứ ạ?
tại hình như là cos góc thầy tìm là hệ số công suất 2 đầu cuộn dây. thầy nói lại dùm em được không ạ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:10:50 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy và các bạn giúp đỡ
câu 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l=1m   và vật nặng có khối lượng m = 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha[/tex]0 = 6 độ rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi, sau 100 dao động thì li độ cực đại của con lắc là [tex]\alpha[/tex]0 = 3 độ  . Coi chu kì con lắc không thay đổi. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ, công suất động cơ cần cung cấp trong mỗi chu kì trung bình là bao nhiêu? Lấy  g=10m/s2, s^2 = pi^2
Em Xem File đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
qtmathnqa1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 84
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:05:04 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

nhờ thầy giúp em
Câu 18: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T = 30 phút đặt tại O, phát ra tia phóng xạ đều theo mọi hướng. Đặt một máy đếm xung tại A có OA = 2m thì đếm được 360 xung/phút. Dời máy đến một vị trí B thì sau 1 giờ 30 phút máy đếm được 5 xung/phút ( giả sử dùng mẫu phóng xạ như ban đầu). Khoảng cách OB là
 
A.   1,6m
B.   3m
C.   5m
D.   6m


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:22:38 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

nhờ thầy giúp em
Câu 18: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T = 30 phút đặt tại O, phát ra tia phóng xạ đều theo mọi hướng. Đặt một máy đếm xung tại A có OA = 2m thì đếm được 360 xung/phút. Dời máy đến một vị trí B thì sau 1 giờ 30 phút máy đếm được 5 xung/phút ( giả sử dùng mẫu phóng xạ như ban đầu). Khoảng cách OB là
 
A.   1,6m
B.   3m
C.   5m
D.   6m

+ số hạt phân rã 1 phút [tex]\Delta N=No(1-e^{-\lambda.t1})[/tex] ==> mật độ phân bố hạt trên hình cầu bán kính OA
[tex]\frac{\Delta N}{4\pi.OA^2}=\frac{360}{s}[/tex] (s diên tích máy đếm)
+ Sau 1,5h ==> [tex]N=No.e^{-\lambda.t2}[/tex]
+ số hạt phân rã 1 phút [tex]\Delta N'=N(1-e^{-\lambda.t3})[/tex] ==> mật độ phân bố hạt trên hình cầu bán kính OA
[tex]\frac{\Delta N'}{4\pi.OB^2}=\frac{5}{s}[/tex] (s diên tích máy đếm)
==> [tex]\frac{\Delta N'}{\Delta N}.\frac{OA^2}{OB^2}=5/360[/tex]
==>[tex]\frac{OA^2}{OB^2} \frac{e^{-\lambda.t2}(1-e^{-\lambda.t3})}{(1-e^{-\lambda.t1})}=5/360[/tex]
==> OB = 3OA=6m
« Sửa lần cuối: 08:32:07 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:01:45 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm (L;r) nối tiếp với tụ điện, có cảm kháng và dung kháng lần lượt là  [tex]Z_L[/tex]
 và [tex]Z_C[/tex]. Biết điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất mạch là?

Giải:  Trên hình vẽ, các góc được đánh dấu 1 và 2 bằng nhau do góc có cạnh tương ứng vuông góc. Góc 2 là góc phi.

[tex]cos\varphi =\frac{U_L}{U_d}=\frac{Z_L}{\sqrt{r^2+Z_L^2}}[/tex]  (1)

ta có: [tex]sinO_1=\frac{U_L}{U_d}=\frac{U_d}{U_C}\Leftrightarrow \sqrt{r^2+Z_L^2}=\sqrt{Z_L.Z_C}[/tex]  (2)

thay (2) vào (1) => [tex]cos\varphi =\sqrt{\frac{Z_L}{Z_C}}[/tex]







dạ thầy ơi. e nghĩ cái cos cần tìm là cos giữa U với I, là góc nhỏ nhỏ mà mũi tên thầy chĩa vào chứ ạ?
tại hình như là cos góc thầy tìm là hệ số công suất 2 đầu cuộn dây. thầy nói lại dùm em được không ạ?

Trên hình vẽ, góc [tex]\varphi[/tex] thầy kí hiệu là số 2 đó. Có hai góc số 1, hai góc số 2. Lần lượt từng đôi một bằng nhau do góc có cạnh tương ứng vuông góc.

Góc thầy chỉa mũi tên vô là góc [tex]\varphi[/tex], bằng góc số 2 phía trên, nên cos vẫn bằng UL/Ud.

« Sửa lần cuối: 11:05:22 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.