04:57:25 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và điện AN vào dao động ký điện tử ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tổng điện trở thuần của mạch điện bằng:
Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300 m/s ≤ v ≤ 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
Một vành tròn tâm G bán kính r = 10cm. Khối lượng m treo vào sợi dây OA rất nhẹ (A ở trên vành), OG = 50cm. Cho con lắc dao động. Tìm chu kì con lắc dao động với biên độ nhỏ. $$g = \pi^2$$ m/s2.
Trong thí nghiệm giaothoa ánh sáng bằng khe I-âng, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng  k = 50N/m, vật  m1 = 200g vật m2 = 300g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2, cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g = 10 m/s2. Độ cao h là


Trả lời

điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 2540 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« vào lúc: 11:43:16 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Giúp mình với:
 Câu 1: Một điện trở R, tụ C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong một đoạn mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=120V thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây [tex]U_{Lr}=2U_{RC}=80\sqrt{3}V[/tex]. Nhận xét nào sau đây không đúng?
a. Điện áp uRC vuông pha với điện áp toàn mạch
b.Điện áp uRC chậm pha hơn dòng điện trong mạch
c.Dòng điện chỉ có thể chậm pha hơn dòng điện trong mạch góc pi/6
d.Điện áp uLr sớm pha hơn điện áp uRC góc 2pi/3

 Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế [tex]u=100\sqrt{2}cos\omega t (V)[/tex] thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện và cuộn dây lần lượt là [tex]100\sqrt{2}[/tex] V và 100V. Cường độ hiệu dụng trong mạch [tex]I=\sqrt{2}A[/tex]. Tính tần số góc [tex]\omega[/tex] biết tần số góc riêng của mạch [tex]\omega _{o}=100\sqrt{2}\Pi[/tex] rad/s
a. [tex]100\Pi[/tex]
b.[tex]50\Pi[/tex]
c. [tex]60\Pi[/tex]
d. [tex]50\sqrt{2}\Pi[/tex]











Logged


sonnguyevuson
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:55:48 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1: Mình nghĩ là C, vì câu đó thấy nó không rõ ràng gì cả. Còn câu A, B, D thì có thể chứng minh dễ dàng nếu bạn để ý các vecto [tex]\vec{U}_{RC},\vec{U}_{Lr}[/tex] và vecto [tex]\vec{U}[/tex] đang hợp với nhau thành nửa tam giác đều

Câu 2: Dựa vào I và các giá trị của U ta tính được:
[tex]Z_{C}[/tex]=[tex]50\sqrt{2}[/tex]                                                                                          (1)
[tex]Z_{Lr}[/tex]=50 [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]Z_{L}^{2}+r^{2}=2500[/tex]                                      (2)
Z=50[tex]\Omega[/tex] [tex]\Rightarrow r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}=2500[/tex]
[tex]\Rightarrow r^{2}+Z_{L}^{2}+Z_{C}^2-2Z_{L}Z_{C} = 2500[/tex]
Thay (1) (2) vào ta có được: [tex]Z_{L}Z_{C}=2500[/tex]
[tex]\Rightarrow Z_{L}=25\sqrt{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{Z_{L}}{Z_{C}}=LC.\omega^{2}=\frac{\omega^{2}}{\omega_{o}^{2} }=\frac{1}{2}\Rightarrow \omega =100\Pi[/tex]

                                    






Logged
hoctrofd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


tìm bình yên


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:41:18 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

câu 2 ấy bạn nhầm Z rồi kìa, tính lại được 50can2pi nhé


Logged

Sống vì ước mơ :votay
sonnguyevuson
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:55:34 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Cảm ơn bạn, mình nhìn lộn chỗ kia, tưởng [tex]I = 2 A[/tex]


Logged
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:43:52 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

chỉ nhầm Z thôi còn căn bản là bạn ấy tính đúng rồi nhưng bạn nên giải thích rõ cho bạn ấy hiểu tại sao lại làm thế
đề bài cho tần số dao động riêng của mạch tức là tần số khi xảy ra cộng hưởng điện nên [tex]\omega _{0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex] từ đây hướng làm là tìm cách tính dc cái LC rồi thay thế vào


Logged
probmt114
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 69


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:13:29 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

câu 2: vẽ giản đò thấy Ud=U =>tam giác cân, ur  là đường cao =>ur là đương trung tuýen=>Uc-Ul=Ul  => Uc=2Ul  =>Zl/Zc=1/2  =>W1^2.LC=1/2
kết hợp giả thiết Wo^2.LC=1  =>  Wo/W1=can2  =>W1=100pi
không bik đúng không mà mình thấy dư giả thiết là Uc và Io


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.