03:20:28 am Ngày 08 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong chuyển động rơi tự do của vật, nếu tăng độ cao ban đầu của vật lên hai lần thì vận tốc của vật khi chạm đất
Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
Hai quả cầu có bán kính r = 1cm được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi $$ \epsilon = 2,1$$ cách nhau một khoảng r1 = 10cm. Lực tương tác Cu-lông giữa chúng F = 3,2.10-4N. Điện thế V của hai quả cầu đó bằng
Một sóng dừng có tần số f được thành lập trên một sợi dây đàn. Người ta đo được độ rộng của một bụng sóng là a và khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là b. Tốc độ dao động cực đại của phần tử vật chất tại một bụng sóng là
Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều


Trả lời

Bài vật lý hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài vật lý hạt nhân  (Đọc 1458 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
buihoanglong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 11:38:50 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 37. Bắn một hạt anpha vào hạt nhân 14
7 N đang đứng
yên gây ra phản ứng: anpha+N->H+O anpha(2.4),N(7.14),H(1.1),O(8.16) . Năng
lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai
hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt anpha là
là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần
đúng bằng số khối của nó)
A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV
mong thầy cô và các bạn giúp
« Sửa lần cuối: 12:24:54 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:36:48 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn đặt tên sai quy định, không liên quan tới nội dung.
Bạn hãy thực hiện chức năng tìm kiếm trước khi hỏi bài http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7904.0


Logged
buihoanglong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:46:21 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn đặt tên sai quy định, không liên quan tới nội dung.
Bạn hãy thực hiện chức năng tìm kiếm trước khi hỏi bài http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7904.0

cảm ơn bạn nhắc nhở


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:08:53 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 37. Bắn một hạt anpha vào hạt nhân 14- 7 N đang đứng yên gây ra phản ứng: anpha+N->H+O anpha(2.4),N(7.14),H(1.1),O(8.17) . Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt anpha là là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)
A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV
mong thầy cô và các bạn giúp
Động lượng bảo toàn ta có: [tex]\vec{p_{a}}=\vec{p_{H}}+\vec{p_{o}};[/tex] vì 2 vecto vận tốc cùng hướng, cùng độ lớn nên : [tex]\rightarrow p_{\alpha }=p_{o}+p_{H}[/tex] = 18pH hay kH = 4[tex]k\alpha[/tex]/324
Năng lượng p/u: E = ko+kH- [tex]k\alpha[/tex] = 18kH - [tex]k\alpha[/tex]
Suy ra [tex]k\alpha =E/(\frac{4}{18}-1)[/tex]



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17519_u__tags_0_start_0