02:05:03 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=720 nm;λ2=540 nm;λ3=432 nm và λ4=360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08μm có vân
Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k = 80N/m. Biết con lắc dao động với tần số f=10π (Hz). Khối lượng m của vật nặng có giá trị là:
Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR2
Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn đồng bộ A và B cách nhau 20 cm dao động cùng theo phương vuông góc với mặt thoáng, cùng chu kì 0,01 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Điểm M nằm trên đường thẳng  ∆  thuộc mặt thoáng vuông góc với AB tại B, cách B một khoảng 16 cm. Điểm N thuộc ∆   dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MN nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

Kinh Ngiêm - Thi Đại Học.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Kinh Ngiêm - Thi Đại Học.  (Đọc 3655 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« vào lúc: 01:59:56 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

Topic này tổng hợp những điều cần lưu ý trước giờ G.  Các thầy giáo , sinh viên , học sinh có bất cứ kinh ngiệm gì về việc thi đại học ( Hay bất cứ kỳ thi nào khác) thì sẽ chia sẻ tại đây. Các kinh ngiệm bao gồm : Các học trước giờ thi, cách học thế nào cho hiệu quả, Cách làm bài, cách random cho HS TB- Khá, kinh ngiệm ngoài lề như cách sử dụng máy tính, hay tâm lý trước và sau khi thi....



Mở đầu topic sẽ là kinh ngiệm của anh Đức Trần ( Cái tên liên tưởng ngay đến xúc xích Đức Việt , Hị Hị ).

Kinh ngiệm của anh ý trên Youtube , Xem Tại đây

Còn đây là kinh ngiệm của anh ý khi làm bài thi Trắc ngiệm.
"Mình muốn chia sẻ một vài kinh nghiệm thi Đại học môn Vật lý với các bạn 95. Mong rằng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới!  
Những kinh nghiệm khi làm bài thi trắc nghiệm Vật lý Đại học
1. Nhận diện nhanh câu dễ - khó
Thời gian làm bài mỗi câu là 90/50 = 1.8 min/câu. Do đó, cần nâng cao tối đa hiệu quả (điểm) trong thời gian này. Câu dễ hay khó cũng được 0.2đ nên làm hết câu dễ một cách chắc chắn sẽ hiệu quả hơn.
Cách nhận diện câu dễ - khó:
- Câu lý thuyết
- Những câu hỏi ngắn (1-2 dòng) (do ít dữ kiện cần phân tích hơn)
2. Không lãng phí thời gian làm đi làm lại cùng một vấn đề.
Không phải câu nào cũng làm được ngay lần đầu tiên. Nhưng khi làm không ra, nên viết những dữ kiện đã tính toán được (có thể dùng đến) ra một góc giấy nháp để khi trở lại làm sẽ không cần tính lại.
3. Đọc đề nhanh
- Rèn luyện đọc nhanh
- Nên đọc câu hỏi cần tìm gì trước rồi mới đọc dữ kiện
- Đọc dữ kiện không cần nhớ chính xác số liệu mà chỉ cần nhớ đề cho đại lượng, công thức nào, khi giải xem số sau.
4. Đọc đề kỹ lưỡng
Tuy đọc nhanh nhưng phải đọc đầy đủ, kỹ càng. Tránh việc đọc lướt qua những phần nhỏ trong câu hỏi.
Những lỗi thường gặp khi đọc đề:
- Không nhìn sin – cos
- Không nhìn đúng đơn vị mà làm theo thói quen. VD: mA – A, mV – V, …
- Chọn câu Đúng – Sai – Không đúng
5. Chú ý thời gian làm bài
Việc mang đồng hồ vào phòng thi là rất cần thiết. Cần ý thức được thời gian trong lúc làm bài để chủ động, không bị cuống. Phân chia thời gian làm bài thích hợp và nhớ tô đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Mỗi câu không nên làm quá 2 – 3 phút.
6. Không chủ quan khi có đáp án
Do người ra đề thường tính trước được học sinh sẽ sai ở đâu, mắc bẫy nào nên thường có đáp án dành cho những học sinh làm sai. Do đó, có đáp án chưa chắc chắn đã là đáp án đúng! Làm xong mỗi câu nên kiểm tra lại: đã dùng hết dữ kiện chưa, nếu phỏng đoán thì có cơ sở chính xác không?...
Thường việc kiểm tra lại sẽ không có thời gian và nếu có, cũng không hiệu quả, do suy nghĩ của chúng ta thường theo một lối mòn. Vậy nên làm chắc chắn với mỗi câu từ lần đầu tiên!
7. Đáp án là dữ kiện!
Trong câu hỏi trắc nghiệm, đôi khi, đáp án cũng là dữ kiện giúp chúng ta giải bài.
Nên đọc qua đáp án để tìm điểm chung giữa các đáp án. Vì đó có thể là phần đương nhiên đúng, chúng ta không cần tìm nữa, thậm chí, có thể dùng làm dữ kiện giải bài.
8. Phỏng đoán
Phỏng đoán là sử dụng suy luận để tìm đáp án.
Có thể áp dụng trong 2 trường hợp :
- Chưa chắc chắn về đáp án
- Để giải nhanh hơn
Để phỏng đoán được, cần phân tích các đáp án, tìm ra những điểm chung, điểm khác nhau, suy đoán khả năng của những điểm khác nhau. Phỏng đoán không phải điều dễ dàng mà đòi hỏi có suy luận logic và kinh nghiệm làm bài. Do đó, nếu chưa quen thì không nên quá tin tưởng vào cách này !
Nếu có những thắc mắc về môn Vật lý có thể trao đổi với mình để cùng nghiên cứu "

Cám ơn anh đã chia sẻ những điều này cho bọn em, Có kinh ngiệm gì hay nữa thì anh lại post tiếp nhé. ^^
« Sửa lần cuối: 02:01:52 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:18:44 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

có cách nào ngủ ngon trước khi thi không ??  8-x 8-x 8-x 8-x


Logged

Tui
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:41:10 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

Kinh nghiệm mình biết
Khi có chữ kí giám thị trong nháp rồi thì chúng ta viết các công thức thường sử dụng vào đó(vẽ vòng tròn,công thức sóng, điện, lượng tử..)


Logged
ductran1412
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:21 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Topic này tổng hợp những điều cần lưu ý trước giờ G.  Các thầy giáo , sinh viên , học sinh có bất cứ kinh ngiệm gì về việc thi đại học ( Hay bất cứ kỳ thi nào khác) thì sẽ chia sẻ tại đây. Các kinh ngiệm bao gồm : Các học trước giờ thi, cách học thế nào cho hiệu quả, Cách làm bài, cách random cho HS TB- Khá, kinh ngiệm ngoài lề như cách sử dụng máy tính, hay tâm lý trước và sau khi thi....



Mở đầu topic sẽ là kinh ngiệm của anh Đức Trần ( Cái tên liên tưởng ngay đến xúc xích Đức Việt , Hị Hị ).

Kinh ngiệm của anh ý trên Youtube , Xem Tại đây

Còn đây là kinh ngiệm của anh ý khi làm bài thi Trắc ngiệm.
"Mình muốn chia sẻ một vài kinh nghiệm thi Đại học môn Vật lý với các bạn 95. Mong rằng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới!  
Những kinh nghiệm khi làm bài thi trắc nghiệm Vật lý Đại học
1. Nhận diện nhanh câu dễ - khó
Thời gian làm bài mỗi câu là 90/50 = 1.8 min/câu. Do đó, cần nâng cao tối đa hiệu quả (điểm) trong thời gian này. Câu dễ hay khó cũng được 0.2đ nên làm hết câu dễ một cách chắc chắn sẽ hiệu quả hơn.
Cách nhận diện câu dễ - khó:
- Câu lý thuyết
- Những câu hỏi ngắn (1-2 dòng) (do ít dữ kiện cần phân tích hơn)
2. Không lãng phí thời gian làm đi làm lại cùng một vấn đề.
Không phải câu nào cũng làm được ngay lần đầu tiên. Nhưng khi làm không ra, nên viết những dữ kiện đã tính toán được (có thể dùng đến) ra một góc giấy nháp để khi trở lại làm sẽ không cần tính lại.
3. Đọc đề nhanh
- Rèn luyện đọc nhanh
- Nên đọc câu hỏi cần tìm gì trước rồi mới đọc dữ kiện
- Đọc dữ kiện không cần nhớ chính xác số liệu mà chỉ cần nhớ đề cho đại lượng, công thức nào, khi giải xem số sau.
4. Đọc đề kỹ lưỡng
Tuy đọc nhanh nhưng phải đọc đầy đủ, kỹ càng. Tránh việc đọc lướt qua những phần nhỏ trong câu hỏi.
Những lỗi thường gặp khi đọc đề:
- Không nhìn sin – cos
- Không nhìn đúng đơn vị mà làm theo thói quen. VD: mA – A, mV – V, …
- Chọn câu Đúng – Sai – Không đúng
5. Chú ý thời gian làm bài
Việc mang đồng hồ vào phòng thi là rất cần thiết. Cần ý thức được thời gian trong lúc làm bài để chủ động, không bị cuống. Phân chia thời gian làm bài thích hợp và nhớ tô đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Mỗi câu không nên làm quá 2 – 3 phút.
6. Không chủ quan khi có đáp án
Do người ra đề thường tính trước được học sinh sẽ sai ở đâu, mắc bẫy nào nên thường có đáp án dành cho những học sinh làm sai. Do đó, có đáp án chưa chắc chắn đã là đáp án đúng! Làm xong mỗi câu nên kiểm tra lại: đã dùng hết dữ kiện chưa, nếu phỏng đoán thì có cơ sở chính xác không?...
Thường việc kiểm tra lại sẽ không có thời gian và nếu có, cũng không hiệu quả, do suy nghĩ của chúng ta thường theo một lối mòn. Vậy nên làm chắc chắn với mỗi câu từ lần đầu tiên!
7. Đáp án là dữ kiện!
Trong câu hỏi trắc nghiệm, đôi khi, đáp án cũng là dữ kiện giúp chúng ta giải bài.
Nên đọc qua đáp án để tìm điểm chung giữa các đáp án. Vì đó có thể là phần đương nhiên đúng, chúng ta không cần tìm nữa, thậm chí, có thể dùng làm dữ kiện giải bài.
8. Phỏng đoán
Phỏng đoán là sử dụng suy luận để tìm đáp án.
Có thể áp dụng trong 2 trường hợp :
- Chưa chắc chắn về đáp án
- Để giải nhanh hơn
Để phỏng đoán được, cần phân tích các đáp án, tìm ra những điểm chung, điểm khác nhau, suy đoán khả năng của những điểm khác nhau. Phỏng đoán không phải điều dễ dàng mà đòi hỏi có suy luận logic và kinh nghiệm làm bài. Do đó, nếu chưa quen thì không nên quá tin tưởng vào cách này !
Nếu có những thắc mắc về môn Vật lý có thể trao đổi với mình để cùng nghiên cứu "

Cám ơn anh đã chia sẻ những điều này cho bọn em, Có kinh ngiệm gì hay nữa thì anh lại post tiếp nhé. ^^
hóa ra là chuyển sang bên này Smiley) a chẳng biết post đâu cho đúng!


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:47:57 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Đại khái nó nghĩa là random có tính toán. Cách random cho xác suất chính xác cao  , Dành cho những người học Khá - Trung bình ( ví dụ như mình ).
Mình nghĩ là các bạn nên đọc vì học thì học nhiều rồi, đến trc giờ thi thì chắc là kô nhồi nhét đc nữa, Tổng hợp lại đc bao nhiêu thì tổng hợp thôi, Cũng nên dành một chút thời gian cho một số cách tà đạo. ( Các thầy cô mà mình học thêm còn dành nguyên 1 buổi dạy cho hs cách lụi cơ kaka).
Mình thường lụi  đúng trên 40% ( bọn khủng hơn toàn đúng trên 60% thôi)


Kinh nghiệm lụi hóa đây :

"Chú ý: những kinh nghiệm này đúc rút ra từ nhiều năm quan sát đề thi, thấy rằng nó có tỷ lệ đánh trúng cao, còn ko phải là luôn luôn đúng nhé. Đăng cái này ra giờ này có lẽ hơi muộn với các sỹ tử khối A, nhưng hy vọng giúp được gì đó cho các sỹ tử khối B và CĐ.- Chỉ khi nào ko thể làm được hoặc là đến cuối giờ bí quá thì mới mần theo thôi Nó ko phải bí kíp bách phát bách trúng nhé.
Vào bài đây:

1. Quy tắc số đẹp: thường áp dụng cho tìm CTPT hữu cơ hoặc xác định kim loại

Chia khối lượng cho M từng chất loại ĐA cho số lẻ. ( Quy Tắc này nên áp dụng triệt để )

2. So sánh các đáp án

· So sánh đáp án, loại được 1 ĐA.

· Trong các ĐA còn lại, lấy ĐA có dữ kiện giống ĐA đã bị loại.

3. Bài toán hỏi số lượng chất, đồng phân, phản ứng…: loại đáp án lớn nhất và nhỏ nhất

4. Bài toán hiệu suất phản ứng: trước chia, sau nhân

· Nếu tính chất trước: lấy các ĐA chia cho hiệu suất

· Nếu tính chất sau: lấy các ĐA nhân với hiệu suất
5. Bài toán hỏi tỉ lệ % các chất

· % khối lượng thường là số ‘lẻ’ (trừ trường hợp hỗn hợp các chất đồng phân)

· % số mol thường là số ‘chẵn’.

6. Với phản ứng có hiệu suất, nếu tỉ lệ các chất ban đầu bằng với hệ số phương trình thì sau phản ứng thu được các chất theo đúng tỉ lệ đó.

7. Các mệnh đề đúng – sai:

· Các ĐA giống nhau về mặt bản chất: loại

· Hai ĐA trái ngược nhau: 1 ĐA đúng

8. Bài toán hỏi giá trị tối thiểu của 1 lượng chất: không phải ĐA nhỏ nhất
9. Bài toán chia thành n phần bằng nhau

10. Bài toán kim loại + HNO3 tạo ra NH4NO3, hỏi khối lượng muối: ĐA lớn nhất

11. Bài toán Ag+ + Fe… thu được lượng kết tủa: ĐA lớn nhất

12. Phân biệt các chất hữu cơ bằng 1 thuốc thử duy nhất: Cu(OH)2/OH-

13. Phân biệt các kim loại, ion kim loại:

· Có kim loại tác dụng được với kiềm: OH-

· Có kim loại tác dụng được với nước: H2O, H+

· Zn, Cu, Ag: NH3

14. Bài toán có n ẩn mà chỉ có (n -1) hoặc (n -2)phương trình, cho 1 ẩn giá trị bất kì thường là 0 rồi giải bình thường.

15. Phản ứng OXH hợp chất hữu cơ thường dùng xác định CTPT, dựa vào ĐA có thể bỏ qua bước này. "
                                                                                                                                               nguon : diendankienthuc.net
« Sửa lần cuối: 05:58:10 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:40:36 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Nếu nó được tỉ lệ 40% thì quá tuyệt  Cheesy. Nhưng cho mình hỏi là 40% khi lụi cả 50 câu, hay là còn 20 thì câu lụi được 40%  =))


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:49:36 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Nếu nó được tỉ lệ 40% thì quá tuyệt  Cheesy. Nhưng cho mình hỏi là 40% khi lụi cả 50 câu, hay là còn 20 thì câu lụi được 40%  =))

đánh A hết cho lẹ ^^ ho:)


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:55:18 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

có cách nào ngủ ngon trước khi thi không ??  8-x 8-x 8-x 8-x

nếu là người hại đời thì tìm gấu
nếu là người chán đời thì uống thuốc " sổ "
nếu là yêu đời thì.....gặp HKT
chúc ngủ ngon


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.