12:32:57 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=2006cos(ωt) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 1003 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại Imax. Giá trị của Imax bằng
Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít-giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các electron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ electron tới anốt ban đầu là
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
Một con lắc đơn chiều dài \(\ell \) dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là
Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t'=t+7/480 s, li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo cần giải đáp (HSĐN)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc lò xo cần giải đáp (HSĐN)  (Đọc 2972 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Gyn Vick
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 03:43:31 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1: Một con lắc lò xò nằm ngang gồm 1 vật nhỏ nặng 0,2kg, độ cứng 20N/m. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Ban đầu vật đc giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Trong chu kì đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số giữa hai thời điểm gia tốc của vật bị triệt tiêu là?
Câu 2: Con lắc lò xo khối lượng 0.01kg độ cứng 1N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mp là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cần bằng một đoạn d rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật đạt dc trong quá trình dao động là 10căn6 (cm/s). Giá trị của d?
Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 40N/m và vật nặng 0,4kg. từ vị trí cân bằng kéo ra một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật dđđh. Sau khi thả vậ 7pi/30s thì người ta giữa chặt điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động lúc sau là?
MOng thầy cô giúp đỡ em.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:59:15 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1: Một con lắc lò xò nằm ngang gồm 1 vật nhỏ nặng 0,2kg, độ cứng 20N/m. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Ban đầu vật đc giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Trong chu kì đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số giữa hai thời điểm gia tốc của vật bị triệt tiêu là?
Câu 2: Con lắc lò xo khối lượng 0.01kg độ cứng 1N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mp là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cần bằng một đoạn d rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật đạt dc trong quá trình dao động là 10căn6 (cm/s). Giá trị của d?

Câu 1: Em up lại chính xác đề !

Câu 2 : [tex]x_{0} = \frac{\mu mg}{k} = 1 cm[/tex]

Tốc độ cực đại trong quá trình dao động là tốc độ cực đại trong 1/2 chu kì đầu tiên : [tex]v_{max} = A \omega = (d - x_{0}) \sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]

[tex]\Rightarrow d = v_{max}\sqrt{\frac{m}{k}} + x_{0}[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:00:12 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »


Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 40N/m và vật nặng 0,4kg. từ vị trí cân bằng kéo ra một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật dđđh. Sau khi thả vậ 7pi/30s thì người ta giữa chặt điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động lúc sau là?
MOng thầy cô giúp đỡ em.
Câu 3 :
Chu kì dao động : [tex]T = \frac{\pi }{5} s[/tex] nên thời điểm giữ lò xo : t = T + T/6 .

Khi đó lò xo dãn x = A/2 = 4cm , nên thế năng đàn hồi : [tex]E_{t} = \frac{1}{2}kx^{2} = \frac{E}{4}[/tex]

Phần thế năng đàn hồi bị giữ lại ( không tham gia vào dao động lúc sau ) [tex]\Delta E = \frac{1}{2}E_{t} = \frac{E}{8}[/tex]

Cơ năng của hệ lúc sau : [tex]E' = E -\Delta E = \frac{7E}{8}[/tex]

Hay : [tex]\frac{1}{2}. k' A'^{2} = \frac{7}{8}.\frac{1}{2}kA^{2}[/tex] ; với k' = 2k

[tex]\Rightarrow A' = A.\frac{\sqrt{7}}{4}[/tex]






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:08:20 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »


Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 40N/m và vật nặng 0,4kg. từ vị trí cân bằng kéo ra một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật dđđh. Sau khi thả vậ 7pi/30s thì người ta giữa chặt điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động lúc sau là?
MOng thầy cô giúp đỡ em.
Câu 3 :
Chu kì dao động : [tex]T = \frac{\pi }{5} s[/tex] nên thời điểm giữ lò xo : t = T + T/6 .

Khi đó lò xo dãn x = A/2 = 4cm , nên thế năng đàn hồi : [tex]E_{t} = \frac{1}{2}kx^{2} = \frac{E}{4}[/tex]

Phần thế năng đàn hồi bị giữ lại ( không tham gia vào dao động lúc sau ) [tex]\Delta E = \frac{1}{2}E_{t} = \frac{E}{8}[/tex]

Cơ năng của hệ lúc sau : [tex]E' = E -\Delta E = \frac{7E}{8}[/tex]

Hay : [tex]\frac{1}{2}. k' A'^{2} = \frac{7}{8}.\frac{1}{2}kA^{2}[/tex] ; với k' = 2k

[tex]\Rightarrow A' = A.\frac{\sqrt{7}}{4}[/tex]





Phần thế năng đàn hồi bị giữ lại ( không tham gia vào dao động lúc sau ) [tex]\Delta E = \frac{1}{2}E_{t} = \frac{E}{8}[/tex] em chưa hiểu khúc này lắm. giả sử như mà người ta giữ chặt lò xo tại ví trí 2/3 lò xo tính đình đầu lò xo được cố thì  \Delta E phai đựuoc tính thế nào ạ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:48:24 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »


Phần thế năng đàn hồi bị giữ lại ( không tham gia vào dao động lúc sau ) [tex]\Delta E = \frac{1}{2}E_{t} = \frac{E}{8}[/tex] em chưa hiểu khúc này lắm. giả sử như mà người ta giữ chặt lò xo tại ví trí 2/3 lò xo tính đình đầu lò xo được cố thì  \Delta E phai đựuoc tính thế nào ạ?

Lúc này [tex]\Delta E = \frac{2}{3}E_{t} [/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Gyn Vick
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:19:49 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1: Một con lắc lò xò nằm ngang gồm 1 vật nhỏ nặng 0,2kg, độ cứng 20N/m. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Ban đầu vật đc giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Trong chu kì đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm gia tốc của vật bị triệt tiêu là?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:08:59 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1: Một con lắc lò xò nằm ngang gồm 1 vật nhỏ nặng 0,2kg, độ cứng 20N/m. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Ban đầu vật đc giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Trong chu kì đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm gia tốc của vật bị triệt tiêu là?
Ta có : [tex]x_{0} = \frac{\mu mg}{k} = 1 cm [/tex]

Tốc độ của vật lúc gia tốc của nó triệt tiêu lần đầu : [tex]v_{1} = A_{1} \omega = (d - x_{0}) \omega[/tex] ; d = 10 cm

Tốc độ của vật lúc gia tốc của nó triệt tiêu lần thứ hai : [tex]v_{2} = A_{2} \omega = (A_{1} - 2 x_{0}) \omega = (d - 3 x_{0}) \omega[/tex]

Tỉ số cần tìm : [tex]\frac{v_{1}}{v_{2}} = \frac{d - x_{0}}{d - 3 x_{0}} = 9/7 [/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.