07:12:58 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng lên 4 lần. Bán kính của quỹ đạo dừng m2 có giá trị là
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây, một tụ điện và điện trở thuần của mạch là R. Tốc độ truyền sóng điện từ là c. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là E thì tần số góc và dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch lần lượt là
Trong thí nghiệm Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a=1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 7 mm quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 2 m thì thấy tại M đã bị chuyển thành vân tối lần thứ b a. Bước sóng λ bằng
Xác định vận tốc của mỗi chuyển động.
Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc α = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết tần số ƒ có giá trị Trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập về trộn hại phóng xạ
Bài tập về trộn hại phóng xạ
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về trộn hại phóng xạ (Đọc 1976 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lazy Girl
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 69
Bài tập về trộn hại phóng xạ
«
vào lúc:
01:51:49 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »
Người ta trộn lẫn hai nguồn phóng xạ có độ phóng xạ bằng nhau nhưng hằng số phóng xạ [tex]\lambda _{1}=3\lambda _{2}[/tex]. hằng số phóng xạ của nguồn kết hợp sẽ như thế nào? tại sao?
mong sớm được mọi người giúp đỡ. Xin cảm ơn a.
Logged
5ting!!!!!!!!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập về trộn hại phóng xạ
«
Trả lời #1 vào lúc:
02:10:29 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »
Trích dẫn từ: Lazy Girl trong 01:51:49 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013
Người ta trộn lẫn hai nguồn phóng xạ có độ phóng xạ bằng nhau nhưng hằng số phóng xạ [tex]\lambda _{1}=3\lambda _{2}[/tex]. hằng số phóng xạ của nguồn kết hợp sẽ như thế nào? tại sao?
mong sớm được mọi người giúp đỡ. Xin cảm ơn a.
Em đọc bài sau :
http://thuvienvatly.com/download/18905
Hoặc tại đây :
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9290.0
«
Sửa lần cuối: 07:01:51 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Lazy Girl
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 69
Trả lời: Bài tập về trộn hại phóng xạ
«
Trả lời #2 vào lúc:
10:08:07 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2013 »
Trích dẫn từ: Quang Dương trong 02:10:29 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013
Trích dẫn từ: Lazy Girl trong 01:51:49 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2013
Người ta trộn lẫn hai nguồn phóng xạ có độ phóng xạ bằng nhau nhưng hằng số phóng xạ [tex]\lambda _{1}=3\lambda _{2}[/tex]. hằng số phóng xạ của nguồn kết hợp sẽ như thế nào? tại sao?
mong sớm được mọi người giúp đỡ. Xin cảm ơn a.
Em đọc bài sau :
http://thuvienvatly.com/download/18905
Hoặc tại đây :
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9290.0
Thầy ơi, câu này trong đề thi thử ĐH của thầy Nguyễn Anh Vinh, trong cuốn Cẩm nang ấy ạ. Đáp án là "Bằng [tex]1,5\lambda _{2}[/tex], vì sự trộn lẫn đó không ảnh hưởng đến tốc độ phân rã của các nguyên tử trong các nguồn.". Thầy có biết vì sao lại bằng [tex]1,5\lambda _{2}[/tex] không ạ? Em chưa hiểu lắm
Logged
5ting!!!!!!!!
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...