Nhờ thầy cô các bạn giúp em một số bài này với ạ:
1. Con lắc lò xo nằm ngang có hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và cùng bằng 0,1 Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn A = 13cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10. Tìm quãng đưởng tổng cộng mà vật đi được tới lúc dừng lại.
A. 72cm B 86,8 C 74,4 D 84
2. Một con lắc lò xo có độ cứng k= 10N/m khối lượng vật nặng m = 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu[/tex] = 0,2. Thời gian chuyể động của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng:
A. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex]
B [tex]\frac{\pi }{15}[/tex]
C [tex]\frac{\pi }{30}[/tex]
D [tex]\frac{\pi }{8}[/tex]
Dạng bài toán tính quảng đường đi được trong dao động
Nhờ thầy cô các bạn giúp em một số bài này với ạ:
1. Con lắc lò xo nằm ngang có hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và cùng bằng 0,1 Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn A = 13cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10. Tìm quãng đưởng tổng cộng mà vật đi được tới lúc dừng lại.
A. 72cm B 86,8 C 74,4 D 84
2. Một con lắc lò xo có độ cứng k= 10N/m khối lượng vật nặng m = 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu[/tex] = 0,2. Thời gian chuyể động của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng:
A. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex]
B [tex]\frac{\pi }{15}[/tex]
C [tex]\frac{\pi }{30}[/tex]
D [tex]\frac{\pi }{8}[/tex]
Nhờ thầy cô các bạn giúp em một số bài này với ạ:
1. Con lắc lò xo nằm ngang có hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và cùng bằng 0,1 Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn A = 13cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10. Tìm quãng đưởng tổng cộng mà vật đi được tới lúc dừng lại.
A. 72cm B 86,8 C 74,4 D 84
2. Một con lắc lò xo có độ cứng k= 10N/m khối lượng vật nặng m = 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn [tex]\mu[/tex] = 0,2. Thời gian chuyể động của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng:
A. [tex]\frac{\pi }{20}[/tex]
B [tex]\frac{\pi }{15}[/tex]
C [tex]\frac{\pi }{30}[/tex]
D [tex]\frac{\pi }{8}[/tex]
Câu 1: Lý thuyết:
*Dạng bài toán tính quảng đường đi được trong dao động tắt dần:
Phương pháp:
B1: Gọi xo là độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua VTCB mới ( nếu có lực ma sát):
xo = Fms/k
=> độ giảm biên độ của con lắc lò xo sau một nửa chu kì dao động:
dentaA = 2xo =2Fms/k =2muy.m.g/k
B2: Tính số nửa chu kì dao động của vật cho đến khi dừng lại
lấy: A/dentaA = n + m ( n là phần nguyên, m là phần thập phân); ví dụ: 2,3 thì n=2; m=0,3
+Nếu m <=0,5 -> số nửa chu kì dao động là a =n
+ Nếu m > 0,5 -> số nửa chu kì dao động là a=n+1
B3. Quảng đường vật đi được cho đến khi dừng lại
S = 2A.a - 2xo.a^2
* Dạng 2: Thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại trong dao động tắt dần
t=a.T/2
*Dạng 3: Vận tốc cực đại trong dao động tắt dần
Phương pháp:
+ vận tốc cực đại trong dao động tắt dần khi vật thực hiện nửa chu kì đầu tiên ( vật qua vị trí cân bằng mới lần đầu )
-> Vmax = Amới. ω
Trong đó: Amới = A - xo ; ω = căn(k/m)