04:39:05 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây sai?
Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là
Biết U235  có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n + 01U92235→I + 53139Y + k013994n.  Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng mU=234,99322u; mn=1,0087u; mI=138,9870u  nếu có một lượng hạt nhân U235  đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt U235  phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2.   Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:
Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo là 48 cm; biên độ góc là 80. Khi vật đi ngang qua vị trí có 40 thì tốc độ của vật gần giá trị nào sau đây nhất ?
Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Qo=10−6C  và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io=3πmA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là Qo, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng Io  là:


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1373 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nogood
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 12:17:04 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

Đặt điện áp xoay chiều u = 220 căn 2 cos ( 100 pi t)
RLC nối tiếp
R = 100 , L = (2 căn 3) / pi , C = 10^-4/ ( pi căn 3)
Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian điện áp hai đầu mạch sinh công dương là?
Mong mọi ng giải giúp


Logged


10lyiq
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:39:30 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

Đặt điện áp xoay chiều u = 220 căn 2 cos ( 100 pi t)
RLC nối tiếp
R = 100 , L = (2 căn 3) / pi , C = 10^-4/ ( pi căn 3)
Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian điện áp hai đầu mạch sinh công dương là?
Mong mọi ng giải giúp

ZL=200[tex]\sqrt{3}[/tex]; ZC=100[tex]\sqrt{3}[/tex]
=>u sớm pha hơn i một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]
mạch sinh công dương nên p=ui>0 hay u,i cùng dấu
Cho 2 vecto u và i quay 1 vòng trên giản đồ ta thấy những khoảng mà u,i cùng dấu cộng lại bằng góc [tex]\frac{4\pi }{3}[/tex]
suy ra thời gian sinh công dương trong 1 chu kì là [tex]\frac{2T }{3}[/tex]=[tex]\frac{1 }{75}[/tex] s



Logged

I'm Tèo
AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:54:09 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

Ta viết được biểu thức của i:
[tex]i=\frac{11\sqrt{2}}{10}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
A=P.t
A>0 <=> P>0
P=u.i=[tex]242.[cos(200\pi t-\frac{\pi }{3})+cos\frac{\pi }{3}][/tex]
P>0 <=> [tex]cos(200\pi t-\frac{\pi }{3})>-cos\frac{\pi }{3}=-\frac{1}{2}[/tex]
Vẽ đường tròn lượng giác ra => [tex]t=\frac{2T}{3}[/tex]


Logged

... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.