Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« vào lúc: 12:56:36 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Vào 22h tối nay (20/6/2013), Diễn Đàn TVVL sẽ tổ chức thi thử đại học lần 2. Hình thức thi: trắc nghiệm online Thời gian: 40 phút (22h --> 22h40) Sau thời gian này chúng tôi không nhận bài thi. Phương thức làm bài: 1. Thí sinh down đề thi về và điền đáp án ngay trong đề thi (chúng tôi đã chừa sẵn) 2. Sau đó thí sinh đổi tên file theo tên nick forum của mình để lưu. 3. Cuối cùng gửi đến mail: diendanthuvienvatly@gmail.com (chúng tôi tính giờ theo thời gian gửi mail. y:) THỜI GIAN XEM TẠI ĐÂY:ĐỒNG HỒ 1ĐỒNG HỒ 2 y:) THÍ SINH SẼ NHẬN ĐỀ TẠI TOPIC NÀY.
|
|
« Sửa lần cuối: 01:05:44 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:57 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 » |
|
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Ngày thi: 20-6-2013
Thời gian: 40 phút Thí sinh tải đề theo link này: TẢI VỀHoặc tải về theo file đính kèm bên dưới.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Messi_ndt
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 23
Offline
Bài viết: 25
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 11:45:50 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 19 thiếu dữ kiện màn đối xứng qua hình chiếu vuông góc của trung điểm [tex]S_1S_2[/tex] lên màn? Hix, mấy câu dao động cũ mà bấm máy tính hoài không ra đáp án.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:12:22 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
XẾP HẠNG & ĐÁP ÁN THI THỬ LẦN 2
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 12:25:28 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
THỨ 7, NGÀY 22 THÁNG 6 NĂM 2013 VÀO LÚC 22h CHÚNG TÔI SẼ TỔ CHỨC THI LẦN 3.
CÁC EM NHỚ THAM DỰ ỦNG HỘ
XIN CẢM ƠN!
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1000
yumikokudo95
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 12:32:29 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Thế là kết thúc cuộc thi lần 2 rồi. Em thấy mình rất có duyên với con số 4. k bao giờ ngoi đc vô top 3. Đó.Chán!
Em cám ơn thầy Đạt đã ra đề lần này ạ. Em thích nhất câu 10/3 = 3,333 của thầy ạ. Rất thực tế . ^^ Em cám ơn thầy Quang Dương , Thầy Điền Quang và các thầy cô trong ban ra đề.
Lại phải chúc mừng Jose rồi. Chúc mừng thêm 2 bạn Messi và Tsag. m=d>
Bi giờ phiền mọi người giải hết lại các câu từ 1--> 20 cho m.n cùng theo dõi. Ai có cách mới hay hơn thì vẫn cứ nên đăng lên cho m.n xem nhé!
Nhớ kèm theo trích dẫn là đề bài đấy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 12:33:11 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 2: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách 10 vân giao thoa liên tiếp là 13,5mm, khoảng cách hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 0,8m. Bước sóng dùng làm thí nghiệm là A. 0,440 . B. 0,375 . C. 0,750 . D. 0,575 . Giải vân giao thoa , k nói là tối hay sáng 10 vân có 9. i/2 = 13.5 => i = 3 => lamda = 3.0,2:0,8 = 0,75
|
|
« Sửa lần cuối: 12:47:22 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 12:37:48 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda _1=0,5\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex] . Biết hai khe cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15mm. Số vân sáng trên màn có màu của [tex]\lambda _1[/tex] là A. 26. B. 31. C. 24. D. 28.
Giải i1 = 0,5 i2 = 0,6 số vân sáng của 1 ( chưa trừ) 15 / 0,5 = 30 của 2 15/ 0,6 = 25 trùng nhau 5k1 = 6k2 => k1: k2 = 6:5 => 4 giá trị trùng 6:5 = 12: 10 = 18: 15 = 24:20 => có 30 - 4 = 26 vân sáng màu 1
|
|
« Sửa lần cuối: 12:49:16 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 12:39:45 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 18: Hai nguồn A, B phát sóng kết hợp cùng biên độ nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB ta thấy trong số những điểm đứng yên thì điểm M gần trung điểm O của AB nhất cách O môt đoạn bằng [tex]\lambda /6[/tex].Độ lệch pha của hai dao động tại hai nguồn là a. [tex]\Pi /3[/tex] b.[tex]\Pi /4[/tex] c.[tex]\Pi /6[/tex] d.[tex]\Pi /12[/tex]
Gọi độ lệch pha 2 nguồn là [tex]\varphi[/tex],biên độ nguồn là a, O là trung điểm AB nên [tex]A_{O}=2acos(\frac{\varphi }{2})[/tex] M là điểm đứng yên => u(M)=0 (tức là 1 nút) .M cách O [tex]\lambda /6[/tex]=> [tex]A_{O}=2a.\sqrt{3}/2[/tex] => [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=\sqrt{3}/2 => \varphi =\Pi /3[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142
Offline
Giới tính:
Bài viết: 361
"Không gì là không thể"
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:41:34 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 1: Đặt điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC với R là biến trở. Khi R có giá trị R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch P1=P2=100W và ứng với R1 điện áp hai đầu mạch lệch pha so với dòng điện một góc [tex]\pi /12[/tex] . Hỏi R có giá trị bằng bao nhiêu để công suất mạch lớn nhất? A. .100 Ôm B. 200 Ôm C. .26,8 Ôm D. .373,2 Ôm
R1+R2=[tex]\frac{U^{2}}{P}[/tex]=400 tan15=[tex]\frac{Zl-Zc}{R1}[/tex] =>R1.tan15=[tex]\left|Zl-Zc\right|[/tex]
R1.R2=[tex](Zl-Zc)^{2}[/tex] =>R1=... R thay đởi để P max=>R=[tex]\left|ZL-Zc \right|[/tex]=R1.tan15=100
|
|
« Sửa lần cuối: 01:45:57 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 12:42:14 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 3: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha, có biên độ 4cm tại hai điểm A, B cách nhau 31cm. Cho bước sóng là 12cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M, N cách O lần lượt 1cm và 4cm. Khi N có li độ [tex]2\sqrt{3}[/tex] thì M có li độ là A. -2cm. B. -6cm. C. 2cm D. [tex]4\sqrt{3}[/tex]cm
dựa theo hình ta có M và N ngược pha nhau => biên độ M [tex]A_{M}=\frac{2\Pi .1}{12}=\frac{\Pi}{6}[/tex] => AM = 4can3 => biên độ N [tex]A_{N}=\frac{2\Pi .2}{12}=\frac{\Pi}{3}[/tex] => AN = 4
vì ngược pha nên [tex]\frac{x_{M}}{A_{M}} =- \frac{x_{N}}{A_{N}}[/tex] => xM = -6 cm
|
|
« Sửa lần cuối: 01:47:48 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 12:44:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 14: Chọn phát biểu sai. A. Ánh sáng phát quang luôn có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng kích thích. B. Các photon trong chùm laze có cùng tần số và cùng pha. C. Tia laze là chùm sáng song song. D. Tia laze luôn có cường độ nhỏ hơn cường độ của chùm tia tử ngoại. Giải
Tia X vẫn có khoảng lamda < tia tử ngoại => cường độ lớn hơn ( k phải lúc nào cũng lớn hơn, k phải lúc nào cũng nhỏ hơn)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 12:45:33 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
câu 3: dựa theo hình ta có M và N ngược pha nhau => biên độ M [tex]A_{M}=\frac{2\Pi .1}{12}=\frac{\Pi}{6}[/tex] => AM = 4can3 => biên độ N [tex]A_{N}=\frac{2\Pi .2}{12}=\frac{\Pi}{3}[/tex] => AN = 4
vì ngược pha nên [tex]\frac{x_{M}}{A_{M}} =- \frac{x_{N}}{A_{N}}[/tex] => xM = -6 cm
ủa, M N vuông pha chứ nhỉ [tex]\Delta \varphi =2\Pi .3/12=\Pi /2[/tex] mà
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 12:48:07 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
đây là giao thoa 2 nguồn chứ ko phải là sóng truyền từ 1 nguồn nhé ko áp dụng công thức lệch pha kia được phải giải theo sóng dừng
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 12:51:27 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 6: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng có tỉ số , dao động tự do ở cùng một nơi với biên độ lần lượt là A1 và A2 . Như vậy hai con lắc đó A. tốc độ trung bình trong mỗi chu kì bằng nhau. B. số dao động thực hiện trong cùng khoảng thời gian t như nhau. C. lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng ở vị trí cân bằng giống nhau. D. độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng khác nhau. Giải
m1 / m2 = k1/k2 => m1/k1 = m2/k2 => T1 = T2 => đáp án B
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 12:55:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 20: Bắn một proton vào hạt nhân Li (7,3) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ theo phương vuông góc với nhau. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Khối lượng của proton là 1u. Tỉ số giữa tốc độ proton và tốc độ hạt nhân X là A.[tex]4\sqrt{3}[/tex] [tex]4\sqrt{2}[/tex] B.[tex]5\sqrt{2}[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}[/tex] D.[tex]5\sqrt{3}[/tex]
Bảo toàn động lượng [tex]p(p)=\sqrt{(pX)^{2} + (pX)^{2}}= \sqrt{2}pX => 2.mpvp=\sqrt{2}.mX.vX => \frac{vp}{vX}=4\sqrt{2}[/tex] .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 01:02:37 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 13: Một vật đang thực hiện dao động điều hòa . Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng là 0,66s. Từ vị trí có li độ x¬0, sau khoảng thời gian ngắn nhất là [tex]\Delta t[/tex] vật đi tới vị trí mới mà ở đó đã động năng tăng lên 3 lần, còn thế năng giảm đi 3 lần. Giá trị của [tex]\Delta t[/tex] bằng: a. 0,44 b.0,88 c.0,22 d.0,11
2 lần liên tiếp Wd=Wt là 0,66 => T/4=0,66= > T/2,64 lúc xo thì thế năng Wt, động năng Wd : có hệ Wd + Wt=W và 3Wd + Wt/3=W => Wt=3Wd thời gian ngắn nhất sau đó là về Wd=3Wt => [tex]\Delta t= T/12=0,22s[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 01:02:49 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 8: Một con lắc dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì biên độ giảm 1%. Sau 3 chu kì dao động, năng lượng của con lắc mất đi bao nhiêu phần trăm? A. 3%. B. 5,85%. C. 6%. D. 5,91%.
A1/A2 = 99/100 => (A1/A2)^2 = sau 3 chu kì => (A1/A2)^6 = 94,15% = E3s/E ( E 3 sau ^^) => giảm 100 - 94,15 = 5,85 %
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyễn minh khoa
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 5
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 01:09:10 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
:Câu 12: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có tần số f được đặt phía trên sợi dây thép căng ngang có chiều dài 50 cm, hai đầu cố định. Do tác dụng của nam châm điện, dây thép dao động tạo sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây thép là 20 m/s, số bụng sóng trên dây là 5. Tần số f bằng A. 200 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 1 Hz
2 đầu cố định, số bụng sóng là 5=> có 5 bó sóng 5.[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]=50 =>[tex]\lambda[/tex]=(50/5)x2=20cm=0,2m
f=[tex]\frac{v}{\lambda}[/tex]=100Hz
vì đây là song dừng tạo bằng nam châm điện, nên tần số sóng dừng trên dây sẽ gấp đôi tần số mà nam châm tạo ra=> tần số nam châm là 50Hz
|
|
« Sửa lần cuối: 02:00:21 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 01:11:40 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 15: Chiếu bức xạ có bước sóng 420nm vào bề mặt một tấm kim loại A của một tụ điện phẳng không khí ( bàn còn lại là B ) . Đặt một điện áp không đổi vào hai bản : UAB = 0,5 V. Người ta thấy động năng cực đại của các quang electron khi đập vào bản B là 0,5eV. Công thoát của tấm kim loại A là A. 3,96eV. B. 2,96eV. C. 2,76eV. D. 3,76eV.
giải
Wđo + eUAB = Wđ Wđo = Wđ - eU = 0,5 - 0,5 = 0 => hc / lamda = A => A = 2,96 eV
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 01:21:12 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 15: Chiếu bức xạ có bước sóng 420nm vào bề mặt một tấm kim loại A của một tụ điện phẳng không khí ( bàn còn lại là B ) . Đặt một điện áp không đổi vào hai bản : UAB = 0,5 V. Người ta thấy động năng cực đại của các quang electron khi đập vào bản B là 0,5eV. Công thoát của tấm kim loại A là A. 3,96eV. B. 2,96eV. C. 2,76eV. D. 3,76eV.
giải
Wđo + eUAB = Wđ Wđo = Wđ - eU = 0,5 - 0,5 = 0 => hc / lamda = A => A = 2,96 eV
Vì [tex]e[/tex] thoát ra từ bản [tex]A[/tex] nên [tex]U_{AB}>0[/tex] thì công của lực điện trường làm giảm tốc độ của [tex]e[/tex] Động năng ban đầu cực đại của quang [tex]e[/tex] là [tex]W_{0}=0,5e+0,5e=e[/tex] [tex]A=\frac{hc}{\lambda } - W_{o}=1,954(eV)[/tex] YUMI : tớ cũng giống Jose
|
|
« Sửa lần cuối: 02:02:03 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 01:23:24 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 1N/cm và vật nhỏ có khối lượng 100g, dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,15. Giữ vật sao cho lò xo bị biến dạng 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Lấy g=10m/s2. Quãng đường vật nhỏ đi được từ lúc thả đến lúc dừng lại là A.10/3m B.3,333m C.11/3m D.3,125m Làm theo cách thầy Quang Dương: Xét vị trí [tex]xo=\mu mg/k=0,15cm[/tex] (vị trí vận tốc cực đại) Xét tỉ số : [tex]\frac{A}{2xo}=33,333[/tex] => a=30 quãng đường đi đến lúc dừng lại là: [tex]S=2A.a-2.xo.a^{2}[/tex]= 2.10.30-2.0,15.900=3,3m ủa ra 3,3 chứ có phải 3,333 đâu nhỉ?? mấy thầy xem lại giúp em với ạ
|
|
« Sửa lần cuối: 01:29:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi tvhung »
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 01:25:11 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 15: Chiếu bức xạ có bước sóng 420nm vào bề mặt một tấm kim loại A của một tụ điện phẳng không khí ( bàn còn lại là B ) . Đặt một điện áp không đổi vào hai bản : UAB = 0,5 V. Người ta thấy động năng cực đại của các quang electron khi đập vào bản B là 0,5eV. Công thoát của tấm kim loại A là A. 3,96eV. B. 2,96eV. C. 2,76eV. D. 3,76eV.
giải
Wđo + eUAB = Wđ Wđo = Wđ - eU = 0,5 - 0,5 = 0 => hc / lamda = A => A = 2,96 eV
Giải trên là cho giống đáp án Quan điểm cá nhân Wđo - eU = Wd => Wđo = 1 A = 2,96 - 1 = 1,96 Thầy Đạt cho nhận xét ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 01:26:27 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 1N/cm và vật nhỏ có khối lượng 100g, dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,15. Giữ vật sao cho lò xo bị biến dạng 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Lấy g=10m/s2. Quãng đường vật nhỏ đi được từ lúc thả đến lúc dừng lại là A.10/3m B.3,333m C.11/3m 3,125m Giải Bảo toàn năng lượng [tex]\frac{1}{2}.k.A^{2}=\mu .m.g.S=>S=\frac{10}{3}=3,33[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1000
yumikokudo95
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 01:29:31 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Bad xem câu này hộ tớ Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda _1=0,5\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex] . Biết hai khe cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15mm. Số vân sáng trên màn có màu của [tex]\lambda _1[/tex] là A. 26. B. 31. C. 24. D. 28.
Giải i1 = 0,5 i2 = 0,6 số vân sáng của 1 ( chưa trừ) 15 / 0,5 = 30của 2 15/ 0,6 = 25 tức là cậu đã mặc định 2 đầu là 2 vân sáng trùng à. mà đề bài k nói nên tớ ngĩ màn sẽ đối xứng qua Vân trung tâm tức chưa chắc 2 đầu đã là 2 vân trùngtrùng nhau 5k1 = 6k2 => k1: k2 = 6:5 => 4 giá trị trùng 6:5 = 12: 10 = 18: 15 = 24:20 Còn 30;25 nữa chứ cậu=> có 30 - 4 = 26 vân sáng màu 1
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 01:31:14 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
ai nói Jose là khi dừng lại toàn bộ cơ năng dao động chuyển thành công ma sát khi dừng lại vật ta có điều kiện là v=0 và a =0 với điều kiện a=0 ta có [tex]F_{msn} = k\Delta x ( \Delta x \leq |x_{o}|)[/tex] có thể còn thế năng đàn hồi mà theo mình là vậy
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 01:33:39 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Bad xem câu này hộ tớ Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda _1=0,5\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2=0,6\mu m[/tex] . Biết hai khe cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15mm. Số vân sáng trên màn có màu của [tex]\lambda _1[/tex] là A. 26. B. 31. C. 24. D. 28.
Giải i1 = 0,5 i2 = 0,6 số vân sáng của 1 ( chưa trừ) 15 / 0,5 = 30của 2 15/ 0,6 = 25 tức là cậu đã mặc định 2 đầu là 2 vân sáng trùng à. mà đề bài k nói nên tớ ngĩ màn sẽ đối xứng qua Vân trung tâm tức chưa chắc 2 đầu đã là 2 vân trùngtrùng nhau 5k1 = 6k2 => k1: k2 = 6:5 => 4 giá trị trùng 6:5 = 12: 10 = 18: 15 = 24:20 Còn 30;25 nữa chứ cậu=> có 30 - 4 = 26 vân sáng màu 1 Quên Yumi nói đúng đối xứng i1 = -15 --> 15 i2 = -12,5 ---> 12,5 k1:k2 = 6: 5 => 6:5 = 12: 10 là 2 đối xứng = 4 30 - 4 = 26 ^^
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 01:44:05 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 5: Chiếu vào mặt bên của lăng kính có [tex]A=60^{o}[/tex] một chùm ánh sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia vàng là cực tiểu, chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là 1,52, đối với tia tím là 1,54. Góc ló của tia tím ra khỏi lăng kính là A.[tex]52,1^{o}[/tex] . B.[tex]51,2^{o}[/tex]
C[tex]21,5^{o}[/tex] . D.[tex]25,1^{o}[/tex] Vì góc lệch tia vàng cực tiểu => [tex]r_{v}=30^{o} -> sini=n_{v}sinr_{v}=0,76[/tex] [tex]sini=n_{d}sin_{r1d} => r_{1d}=29,57^{o} => r_{2d}=30,43^{o}[/tex] [tex]sini_{2d}=n_{d}.sinr_{2d}=1,54.sin(30,43^{o})[/tex] => [tex]i_{2d}=51,2^{o}[/tex] ( i là góc tới 2 tia sáng, r1d là góc khúc xạ qua mặt bên thứ nhất,r2d là góc tới mặt bên thứ 2, i2d là góc ló qua mặt thứ 2)
|
|
« Sửa lần cuối: 01:49:17 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi tvhung »
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 01:53:48 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 9: Một chất điểm M (có khối lượng m ) chuyển động đều trên đường tròn bán kính R=A. Gọi H là hình chiếu của M xuống trục Ox trùng với đường kính. Biết H dao động điều hòa với phương trình . Nhận định nào sau đây là sai? A. M có tốc độ bằng . B. Trong một chu kì M đi được quãng đường 4A. C. Gia tốc của M luôn có giá trị là . D. Lực hướng tâm tác dụng vào M có độ lớn là .
M chuyển động tròn đều 1T đi được 1 chu vi = 2pi A => B sai
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #29 vào lúc: 01:56:51 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 11: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây A. 9m B. 6m C. 4m D. 3m
t/T = 20/9 T => truyền được 20/9 lamda = 20 => lamda = 9
|
|
« Sửa lần cuối: 02:04:20 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1000
yumikokudo95
|
|
« Trả lời #30 vào lúc: 01:58:14 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
ai nói Jose là khi dừng lại toàn bộ cơ năng dao động chuyển thành công ma sát khi dừng lại vật ta có điều kiện là v=0 và a =0 với điều kiện a=0 ta có [tex]F_{msn} = k\Delta x ( \Delta x \leq |x_{o}|)[/tex] có thể còn thế năng đàn hồi mà theo mình là vậy Trên Lý thuyết là IU nói đúng nhưng do 0,15cm << 10 cm nên coi vị trí khi dừng lại có thế năng nhỏ không đáng kể so với thế năng ban đầu. Nên một cách gần đúng giải như Jose vẫn đc.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #31 vào lúc: 02:42:54 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động lần lượt với phương trình [tex]u_1=Asin\omega t[/tex] , [tex]u_1=Acos\omega t[/tex] khoảng cách giữa hai nguồn [tex]7\lambda[/tex] . Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với S1 cách S1 một khoảng bằng A. .[tex]33 \lambda /8[/tex] B. ..[tex]35 \lambda /8[/tex] C. ..[tex]27 \lambda /8[/tex] D. ..[tex]31 \lambda /8[/tex] Chuyển về hàm cos, pha ban đầu của [tex]u_{1}[/tex] ltex]OA=OB=3,5 \lambda[/tex] Quay ngược vòng tròn 2 vecto[tex]\vec{S_{1}},\vec{S_{2}}[/tex] góc [tex]7\pi[/tex] (hình 2) Phương trình tại O được biểu diễn trên hình 2, Quay ngược vecto này góc [tex]\frac{5\pi }{4}[/tex] thì ra điểm M cùng pha với nguồn S1 (hình 3) Khi đó vecto S2 đã quay tổng cộng [tex]7\pi +\frac{5\pi }{4}=\frac{33\pi }{4}[/tex] Thời gian để quay được góc trên là [tex]t=\frac{33T}{8} => \frac{33\lambda }{8}[/tex] Cách này có vẻ nhanh hơn cách cộng
|
|
« Sửa lần cuối: 02:55:04 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
tvhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30
Offline
Bài viết: 133
|
|
« Trả lời #32 vào lúc: 02:47:15 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 7: Gọi M cách S1 là d, vì thuộc trung trực nên [tex]\varphi M =-\frac{2\Pi d}{\lambda } - \frac{\Pi }{4}[/tex] M cùng pha với S1 <=> [tex]\varphi M =-\frac{2\Pi d}{\lambda } - \frac{\Pi }{4}[/tex]=[tex]-\frac{\Pi }{2}-k2\Pi[/tex] =>[tex]d=\frac{\lambda }{8}+ k\lambda \geq S1S2/2= 3,5\lambda => k \geq 3,375 => k=4 => d=\lambda /8 + 4\lambda /8= 33\lambda /8[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
|
|
« Trả lời #33 vào lúc: 08:53:09 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 17: Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để chọn sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không thay đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là . Khi điện dung của tụ điện thì suất điện động hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. . B. . C. . D.
Câu 17: Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để chọn sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không thay đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện [tex]C_1=1\mu F[/tex] thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là [tex]E_1=4,5\mu V[/tex] . Khi điện dung của tụ điện [tex]C_2=9\mu F[/tex] thì suất điện động hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. [tex]E_2=13,5\mu V[/tex] . B. .[tex]E_2=2,25\mu V[/tex] C. .[tex]E_2=1,5\mu V[/tex] D. [tex]E_2=9\mu V[/tex] U = I. căn (L/C) C tăng 9 lần => U giảm 3 lần => E giảm 3 lần 4,5/3 = 1,5 Yumi : Bad copy đề mà không để ý chỗ có Công thức toán học nên toàn bị thiếu thôi. Xem lại đề bài của cậu ở chỗ trích dẫn và phần mình sửa lại ở bên dưới. Mong Lần sau cậu để ý chút
|
|
« Sửa lần cuối: 01:03:19 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #34 vào lúc: 09:11:58 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Những ai tham gia giải bài phải chú ý khi copy từ đề, phần lớn copy rồi paste mà không hề chú ý là dữ liệu đề bài có được copy hoàn chỉnh hay không.
Rất nhiều bài copy xong dán vào diễn đàn cho thiếu thông tin.
Đề nghị mod xem xét, nhắc nhở những vấn đề này.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
10lyiq
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 26
Offline
Giới tính:
Bài viết: 24
|
|
« Trả lời #35 vào lúc: 01:59:24 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 18: Hai nguồn A, B phát sóng kết hợp cùng biên độ nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB ta thấy trong số những điểm đứng yên thì điểm M gần trung điểm O của AB nhất cách O môt đoạn bằng [tex]\lambda /6[/tex].Độ lệch pha của hai dao động tại hai nguồn là a. [tex]\Pi /3[/tex] b.[tex]\Pi /4[/tex] c.[tex]\Pi /6[/tex] d.[tex]\Pi /12[/tex]
Gọi độ lệch pha 2 nguồn là [tex]\varphi[/tex],biên độ nguồn là a, O là trung điểm AB nên [tex]A_{O}=2acos(\frac{\varphi }{2})[/tex] M là điểm đứng yên => u(M)=0 (tức là 1 nút) .M cách O [tex]\lambda /6[/tex]=> [tex]A_{O}=2a.\sqrt{3}/2[/tex] => [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=\sqrt{3}/2 => \varphi =\Pi /3[/tex]
cho mình hỏi tại sao Ao=2acos(phi/2) vậy đây là sóng dừng thì biên độ bụng đâu có phụ thuộc vào biên độ nguồn đâu :-? cái Ao=2acos(phi/2) kia là kết quả của công thức acos([tex]\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda }[/tex])+acos([tex]\omega t -\varphi - \frac{2\pi d}{\lambda }[/tex])=2acos([tex]\frac{\varphi }{2}[/tex])cos([tex]\omega t -\frac{\varphi }{2}-\frac{2\pi d}{\lambda }[/tex]) Đây là sóng dừng nên đâu đc dùng kiểu cos+cos, nếu vậy thì pha của tất cả các điểm trên đoạn thẳng nối 2 nguồn đều bằng nhau theo biểu thức. Chẳng lẽ khi giải bài tập này phải dùng một nửa công thức cos+cos khi tính biên độ, còn tính pha thì không đc dùng, mọi người giải thích giùm em đi ạ
|
|
|
Logged
|
I'm Tèo
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
|
« Trả lời #36 vào lúc: 03:24:35 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
câu 1 mình làm thế này có vẻ tiết kiệm được 1 chút thời gian ta có tại R1: [tex]P=\frac{U^{2}cos^{2}\frac{\Pi}{12}}{R_{1}} => R_{1}=373,205[/tex] => [tex]|Z_{L}-Z_{C}| = R_{1}.tan\frac{\Pi}{12} = 100[/tex] nếu đã chứng minh thì chắc các bạn dễ dàng nhận ra khi R thay đổi để P max thì R = [tex]|Z_{L}-Z_{C}|[/tex] = 100 => đáp án
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #37 vào lúc: 05:44:42 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 15: Chiếu bức xạ có bước sóng 420nm vào bề mặt một tấm kim loại A của một tụ điện phẳng không khí ( bàn còn lại là B ) . Đặt một điện áp không đổi vào hai bản : UAB = 0,5 V. Người ta thấy động năng cực đại của các quang electron khi đập vào bản B là 0,5eV. Công thoát của tấm kim loại A là A. 3,96eV. B. 2,96eV. C. 2,76eV. D. 3,76eV.
giải
Wđo + eUAB = Wđ Wđo = Wđ - eU = 0,5 - 0,5 = 0 => hc / lamda = A => A = 2,96 eV
Giải trên là cho giống đáp án Quan điểm cá nhân Wđo - eU = Wd => Wđo = 1 A = 2,96 - 1 = 1,96 Thầy Đạt cho nhận xét ạ Ah, do thầy và thầy Dương thảo luận xong, viết gọn đề lại mà ghi nhằm điện áp đó. Haiz... Đề ban đầu như thế này: Chiếu vào bề mặt một tấm kim loại bức xạ có bước sóng 420nm thì các quang electron bậc ra. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến thành động năng của nó. Dùng màn chắn tách một chum hẹp quang electron bậc ra từ kim loại trên rồi hướng nó vào vùng điện trường đều giữa hai bản tụ điện phẳng sao cho ngược hướng với vận tốc ban đầu của các quang electron. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 0,5V và khi đi hết khoảng cách giữa hai bản tụ thì quang electron có động năng bằng 0,5eV. Công tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại là A. 3,96eV B. 2,96eV C. 2,76eV D. 3,76eV Đáp án là 2,96eV.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tmnt_53
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 44
|
|
« Trả lời #38 vào lúc: 10:54:21 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Câu 2: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách 10 vân giao thoa liên tiếp là 13,5mm, khoảng cách hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 0,8m. Bước sóng dùng làm thí nghiệm là (micro mét) A. 0,440 B. 0,375 C. 0,750 D. 0,575 Mọi người giúp mình bài trên với, mình làm ra B nhưng đáp án là C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|