05:44:59 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học:
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt + 0,5π) cm. Tần số dao động là
Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số ƒ = 100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4cm, d2 = 1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1
Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào


Trả lời

Thi thử lần 1 - 18/6/2013

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thi thử lần 1 - 18/6/2013  (Đọc 13402 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 10:55:00 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2013 »

Vào 22h tối nay (18/6/2013), Diễn Đàn TVVL sẽ tổ chức thi thử đại học lần 1.

Hình thức thi: trắc nghiệm online

Thời gian: 40 phút (22h --> 22h40) Sau thời gian này chúng tôi không nhận bài thi.

Phương thức làm bài:

1. Thí sinh down đề thi về và điền đáp án ngay trong đề thi (chúng tôi đã chừa sẵn)

2. Sau đó thí sinh đổi tên file theo tên nick forum của mình để lưu.

3. Cuối cùng gửi đến mail: diendanthuvienvatly@gmail.com (chúng tôi tính giờ theo thời gian gửi mail.

 y:) THỜI GIAN XEM TẠI ĐÂY:

ĐỒNG HỒ 1

ĐỒNG HỒ 2

 y:) THÍ SINH SẼ NHẬN ĐỀ TẠI TOPIC NÀY.


Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:00:36 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2013 »

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - DIỄN ĐÀN TVVL

Thí sính down đề thi theo link sau: TẢI VỀ

CÁCH TẢI VỀ XEM HÌNH ĐÍNH KÈM (NHẤN VÀO NÚT DOWNLOAD)

Hoặc thí sinh tải đề trong file đính kèm bên dưới.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:33 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

XẾP HẠNG & ĐÁP ÁN THI THỬ DIỄN ĐÀN TVVL LẦN 1 - 2013

« Sửa lần cuối: 12:33:27 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:34:29 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

XẾP HẠNG & ĐÁP ÁN THI THỬ DIỄN ĐÀN TVVL LẦN 1 - 2013



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:48:43 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Em sẽ Kết cho lần thi thử Diễn Đần TVVL lần 1 ạ.

Lời đâu tiên em xin cám ơn Các thầy trong ban Ra đề, duyệt đề và chọn đề. Gửi lời cám ơn đăc biệt đến thầy Hiệp đã cho bọn em thử sức với những câu rất hay, em cám ơn thầy Quang Dương  và thầy ĐIền Quang đã duyệt và chọn đề cho bọn em, và chuẩn bị rất kỹ lưỡng , tạo môi trường thi đấu thuận lợi cho bọn em lần này

Sau đó là Chúc mừng 3 bạn dẫn đầu  : Jose , Vinh , và Phùng Tuấn Anh ( M.n lần sau cố gắng để đánh bật TOP ra nhá Cheesy )

Quả thực Lần 1 thi thử đề rất khó nhưng rất hay. Mọi người chưa đạt được điểm như mình mong muốn ( Em cũng rất buồn, buồn lắm, thề là lần sau sẽ khá hơn ). Nhưng dù sao cũng rất là vui ạ. Em mong rằng lần thi thử tới sẽ đông người tham gia hơn, Đề càng hay hơn nữa , và đặc biệt là mọi người sẽ càng làm bài tốt hơn!

Cám ơn tất cả mọi người đã tham gia cuộc thi lần này. Hi. Cám ơn

« Sửa lần cuối: 12:52:18 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:26:54 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Do không phải ai cũng đủ khả năng làm hết các đề vừa qua cho nên mong m.n giải lại các câu từ 1 --> 20 vào luôn topic này cho tất cả thành viên tham khảo. Ai có cách hay hơn ( hơi tà đạo cũng đc, nhưng phù hợp với việc giải nhanh trắc ngiệm) thì cũng post lên cho tất cả mọi người theo dõi.

Nhớ Kèm theo trích dẫn từ đề bài. Cám ơn !


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:39:34 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 1:   Con lắc lò xo có m = 1kg dao động điều hòa và có cơ năng W = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25 m/s và gia tốc [tex]a=6\sqrt{3}[/tex] (m/s2). Động năng con lắc tại thời điểm [tex]\frac{13\pi }{48}[/tex] s là bao nhiêu?
A. 3/32 J         B. 1/32 J         C. 0,125 J         D. 1/16 J
[tex]W=\frac{mv_0^2}{2}\Rightarrow v_0=0,5 m/s[/tex]
[tex]v_0^2=v^2 + \frac{a^2}{\omega ^2}\Rightarrow \omega =24 rad/s\Rightarrow T=\frac{\pi }{12}s[/tex]
[tex]t=\frac{13\pi }{48}=(3+\frac{1}{4})T[/tex]
vậy vận tốc ở thời điểm t là [tex]\sqrt{v_0^2-v^2}=0,25\sqrt{3}m/s\Rightarrow W_d=\frac{3}{32}J[/tex]



« Sửa lần cuối: 03:59:18 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:48:12 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 3:   Một vật dao động điều hòa với A = 12 cm. Smin vật đi được trong 1,5 s là 36cm. Tốc độ của vật tại thời điểm kết thúc quãng đường là bao nhiêu?
A. 36,26 cm/s         B. 24,00 cm/s         B. 29,00 cm/s         D. 20,93 cm/s
ta có S = 2A + 2.6
từ vecto quay dễ thấy góc lệch là pi/3
=> vecto quay được trong thời gian 1,5s góc 5pi/3 => omega = 10pi/9
=> vận tốc tại thời điểm kết thúc v= omega.A cos pi/6 = 36,27 cm/s
 Cheesy Cheesy
« Sửa lần cuối: 06:52:49 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged

Tui
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:53:21 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 4:   Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa. Biết gia tốc tại A và B là aA = -2 cm/s2 và aB = 6 cm/s2. Tính gia tốc tại M.
A. 2 cm/s2           B. -2 cm/s2             C. 4 cm/s2                D. 3 cm/s2  
Giải
aB/aA = > xB/xA = 3
aB> 0 => xB<00
aA<0 => xA>0
=> hình vẽ
=> trung điểm M
=> aM = 2
« Sửa lần cuối: 01:16:08 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:55:37 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 1: Con lắc lò xo có m = 1kg dao động điều hòa và có cơ năng W = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25 m/s và gia tốc a = [tex]6\sqrt{3}[/tex]
 (m/s2). Động năng con lắc tại thời điểm [tex]t=\frac{13\Pi }{48}[/tex]
 là bao nhiêu?
A. 3/32 J         B. 1/32 J         C. 0,125 J         D. 1/16 J
Lời giải
[tex]W=\frac{1}{2}mv_{0}^{2} , m=1 , W=0,125[/tex]
[tex]v_{0}=0,5[/tex] (1)
Áp dụng công thức
[tex](\frac{v}{v_{0}})^{2} +(\frac{a}{a_{0}})^{2} =1[/tex]
Suy ra [tex]a_{0}=12=A\omega ^{2}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) ta ctex]t= \frac{13\pi }{48} =3T + \frac{T}{4}[/tex]
Sử dụng vòng tròn vận tốc
Tại thời điểm ban đầu [tex]v=\frac{1}{2}v_{0}[/tex], mà gia tốc [tex]a=6\sqrt{3} >0[/tex]
Nên [tex]\vec{v_{o}}[/tex] ở góc phần tư thứ 4
Tại thời điểm t thì [tex]v=v_{0}\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]  nên [tex]W_{đ}=\frac{3}{4}W= \frac{3}{32}[/tex]
(Hình vẽ là vào thời điểm ban đầu )


« Sửa lần cuối: 01:58:37 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:57:38 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 5:   Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(2πtt + 2π/3), x2 = A2cost, x3 = A3cos(t - 2π/3). Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1 = -2,5 cm, x2 = 10 cm, x3 = -5 cm, thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị li độ x1 = -2,53 cm, x2 = 0 cm, x3 = 53 cm. Phương trình dao động tổng hợp?
A. x = 5cos(2πtt - π/3) (cm)      B. x = 10cos2πtt (cm)      
C. x = 10cos(2πtt - 2π/3) (cm)   D. x = 10cos(2πtt + 2π/3) (cm)
Do t2=t1+ T/4 nên luôn có [tex]A^2=x_{t1}^2+x_{t2}^2[/tex]

=>A1 = 5
A2 = 10
A3 = 10
Tổng hợp dao động bằng máy tính ( chức năng số phức ) , suy ra đ.án A
=> đáp án A
« Sửa lần cuối: 01:21:13 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:04:10 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 6:   Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự gồm: Đoạn AM là cuộn cảm thuần, đoạn MN là điện trở, đoạn NB là tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo được UAN = 200 (V), UMB = 150 (V) đồng thời uAN lệch pha π/2 so với uMB. Dòng điện chạy qua mạch là i = 2cos(100πt) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 (W)          B. 120 (W)          C. 120[tex]\sqrt{2}[/tex] (W)          D. 240 (W)
Vẽ giản đồ
=> Uc = 250 ( dựa Pytago)
UR. Uc = UAN. UMB
=> UR = 120
=> UL = căn ( 200^2 - 120^2 ) = 160
=> U = căn ( 120^2 + 90^2) = 150
cos phi = 160/200 = 0,8
=> P = 150.0,8 . căn 2 = 120 căn 2

Xuân: @Bad chỉ cần giải đến UR=120V là ra. [tex]P=UIcos\varphi =U_RI=120\sqrt{2}V[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:19:39 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:08:37 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 8:   Một tụ điện khi mắc vào nguồn điện u = U2cos(100[tex]\pi[/tex]t +[tex]\pi[/tex] ) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(120[tex]\pi[/tex]t + 0,5[tex]\pi[/tex]) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2[tex]\sqrt{2}[/tex] A         B. 4,8 A         C. 2,42 A         D. 2 A
Giải

1/(100 piC) = (U căn 2)/2 => U = căn 2 / ( 100 pi C)
1/( 120 pi C) = U/ I
=> I = U .120 pi C
thay U vào => I = 1,2 căn 2
chọn A
« Sửa lần cuối: 01:24:51 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 01:19:28 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp, được đặt vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Bây giờ nếu điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là:
A. 50can2 V                        B. 100 V                                  C. 25 V                                      D. 63,25 V
[tex]U=\sqrt{U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}}=50\sqrt{2}[/tex]
[tex]\frac{R_{1}}{Z_{L}}=\frac{U_{R_{1}}}{U_{L1}}=\frac{50}{40}=\frac{5}{4} \Rightarrow R_{1}=\frac{5}{4}Z_{L} \Rightarrow R_{2}=2R_{1}=\frac{5}{2}Z_{L}[/tex][tex]\Rightarrow U_{R_{2}}=\frac{5}{2}U_{L_{2}}[/tex] (1)

Làm giống như trên ta ctex]U_{R_{2}}^{2} +(U_{L_{2}}-U_{C_{2}})^{2}=U^2= (50\sqrt{2})^{2}[/tex]
Thế (1) và (2) vào được [tex]U_{R_{2}}=63,25 (V)[/tex]




« Sửa lần cuối: 01:30:27 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 01:41:11 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 10:   Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 va điện trở R = 0,45[tex]\Omega[/tex], quay đều với tốc độ góc [tex]\omega[/tex] = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng toả ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
A. 1,39 J                B. 0,35 J                 C. 7 J                   D. 0,7 J
Q = I^2 Rt
= (Eo^2 .t)/ (2R)
Eo = wSB = 0,1
t= 1000. 2pi : 100 = 20 pi
=> Q = 0,7J
« Sửa lần cuối: 02:01:08 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:58:41 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 11:   Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M?
A. 37,54dB             B. 32,46dB              C. 35,54dB             D. 38,46dB

Giải
La- Lb  = 10
=> lg(Ia/Ib) = 1
=> Rb/Ra = căn 10
=> Rb = căn 10 . Ra
=> OM^2 = OA^2 + AM^2 = Ra^2 ( 12 - 2 căn 10)
=> OM^2 / Ra^2 = 12 - 2 căn 10 = Ia/Im
=> Im = Ia / ( 12 - 2 căn 10)
La = 40
=> Ia = 10 - 8
Lm = 10 lg ( Im/ Io) = 10 lg ( 10^-8/ {(12- 2 căn 10 ) .10^-12 })
bấm máy tính
=> Lm = 10. 3,246 = 32,46 dB
« Sửa lần cuối: 02:02:56 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 02:03:24 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 12:   Đầu O của một sợi dây cao su rất dài bắt đầu dao động tại t = 0 theo phương trình u = 4sin20πt (cm). Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 0,8 m/s. Li độ của một điểm M trên dây cách O một đoạn  25 cm tại thời điểm t = 0,25 s bằng:
A. -22 cm         B. 22 cm         C. 0            D. 2 cm
Giải

lamda = v/ f = 10 cm
T = 0,1
sau 0,25 = 2T + 1/2 T truyền được  2.10 +1/2 . 10 = 25
Vậy vừa đến
hay bắt đầu dao động
chọn C

Xuân: @Bad Sau thời gian t sóng truyền đi đc quãng đường S=vt=0,2m tức chưa đến điểm M. Nên ly độ tại M là 0
« Sửa lần cuối: 02:25:25 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 02:24:20 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 2:Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát với biên độ A = 10 cm. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ bằng:
A. 9,7 cm         B. 10,0 cm         C. 9,0 cm         D. 11,0 cm
Gọi chiều dài tự nhiên là [tex]L_{o}[/tex]
Đề cho khi vật ở vị trí biên,giả sử ở biên [tex](+)[/tex]  (2 biên như nhau)
Chiều dài lò xo lúc đó là [tex]L=L_{o}+A[/tex]
Gọi phần lo xo còn lại sau khi giữ là [tex]L^{'}=n.L=n.L_{o}+n.A[/tex] (theo mình là do lò xo phân bố đều  Cheesy) ,[tex]n.L_{0}[/tex] không đổi, ngay tại thời điểm này [tex]v=0[/tex] nên biên độ sau khi giữ lò xo là [tex]n.A[/tex]
Độ cứng lúc sau [tex]k^{'}=\frac{k}{n}[/tex]
Năng lượng dao động lúc sau là
[tex]W^{'}=\frac{1}{2}(\frac{k}{n}).(n.A)^{2}=0,9.W_{dau}=0,9.\frac{1}{2}.k.A^{2}[/tex]
Giải được [tex]n=0,9[/tex] nên [tex]A^{'}=9 (cm)[/tex]





« Sửa lần cuối: 02:29:15 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 02:41:17 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 7:Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy, cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 1,5 A chạy qua điện trở. Người ta điều chỉnh lưu lượng của dòng nước sao cho sự chênh lệch nhiệt độ của nước chảy ra so với nước chảy vào là 1,80. Biết lưu lượng của dòng nước là L = 800 (cm3/phút), nhiệt dung riêng của nước là 4,2 (J/g.K) và khối lượng riêng của nước 1 (g/cm3). Xác định giá trị của điện trở. Coi hiệu suất là 100%.
A. 67,2    B. 2688    C. 89,6    D. 44,8
Khối lượng nước đổ vào trong 1s là
[tex]m=L.d=\frac{800}{60}.10^{-3} (kg/s)[/tex]
[tex]m.c.\Delta T =I^{2}.R[/tex]
Thế số có 44,8

« Sửa lần cuối: 02:46:41 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
hoctrofd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


tìm bình yên


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 03:44:24 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 13:   Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ôm vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r  = 1 Ôm thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tỷ số I0/I bằng
A. 1,5             B. 2          C. 0,5             D. 1

vì E0 là nguồn 1 chiều nên L là 1 đoạn dây dẫn
[tex]=>I=\frac{E^{0}}{R+r}=\frac{E_{0}}{2}[/tex]
khi nối vào tụ C thì [tex]I_{0}=w.C.E_{0}=E_{0}[/tex]
[tex]\frac{I_{0}}{I}=\frac{E_{0}}{\frac{E_{0}}{2}}=2[/tex]
« Sửa lần cuối: 03:55:39 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged

Sống vì ước mơ :votay
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 04:10:12 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 15:   Một thấu kính hội tụ mỏng được giới hạn bởi hai mặt cầu có bán kính cong R1 = R2 = 17,7cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, song song với trục chính tới thấu kính. Phía sau thấu kính, ta thu được một vạch sáng màu nằm dọc theo trục chính có chiều dài 1,5cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,61. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là
A. 1,66                               B. 1,65                              C. 1,67                            D. 1,68
Giải
F đỏ - F tím = 1,5
=> [tex]\frac{1}{(1,61 - 1)(\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2})}[/tex] - [tex]\frac{1}{(n - 1)(\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2})}[/tex] = 1,5
=> 14,5 - [tex]\frac{1}{(n - 1)(\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2})}[/tex] = 1,5
=> 13 = [tex]\frac{1}{(n - 1)(\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2})}[/tex]
=> n = 1,68


 
« Sửa lần cuối: 04:24:22 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
hoctrofd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


tìm bình yên


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 04:19:03 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 16:   Trong thí  nghiệm giao thoa khe I-âng. Chiếu đồng thời hai bức xạ gồm màu lam có bước sóng 450nm và màu vàng có bước sóng  2 vào khe. Trên bề rộng vùng giao thoa người ta đếm được 5 vân màu lục, 8 vân màu vàng và 2 trong 5 vân màu lục nằm ngoài cùng của vùng giao thoa. Xác định bước sóng 2?
A. 562 nm                       B. 630 nm                         C. 600 nm                          D. 720 nm

 thực chất là 1 câu mẹo thôi
[tex]0,57 \leq \lambda \leq 0,6[/tex]
vậy nên nhìn vào đáp án có thể đoán ra...
Trích dẫn
Câu 17:   Cường độ chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0 ,5 µm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m2), diện tích của phần bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm2. Cứ 50 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.1013. Giá trị cường độ sáng I là
A. 9,9375 W/m2       B. 8,9435 W/m2       C. 8,5435 W/m2       D. 9,6214 W/m2

[tex]P=\frac{hc}{\lambda }.n_{p}[/tex]
[tex]n_{p}=3,2.10^{13}.50/2=8.10^{14}[/tex]
[tex]P=3,18.10^{-4}. I=P/S=3,18.10^{-4}/(32.10^{-6})=9,9375[/tex]

Yumi : Phiền bạn thêm trích dẫn (như trên) vào bài viết cho m.n dễ nhìn
« Sửa lần cuối: 04:30:30 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged

Sống vì ước mơ :votay
hoctrofd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


tìm bình yên


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 04:31:41 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 18:   Đối catốt của một ống Rơnghen là một bản Platin có diện tích 1 cm2 và dày 2 mm. Giả sử toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối catốt dùng để đốt nóng bản Platin. Cường độ dòng điện qua ống là 0,8 mA và hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 1,2 kV. Biết nhiệt dung riêng của Platin là 0,12 kJ/kg.K, khối lượng riêng của Platin là 21,103.103 kg/m3. Sau bao lâu nhiệt độ của bản Platin tăng thêm được 10000C?
A. 527,58 s.         B. 500 s.         C. 538 s.         D. 378 s.
[tex]V_{Pt}=1.0,2.10^{-6}[/tex]
[tex]m_{Pt}=21,103.10^{3}.V[/tex]
[tex]Q=mc\Delta t=UIt <=> 0,12.10^{3}.4,2206.10^{-3}=1,2.0,8.t[/tex]
[tex]=>t=527,575s[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:32:29 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged

Sống vì ước mơ :votay
hoctrofd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


tìm bình yên


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 08:44:03 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 20:   Một mẫu 226Ra nguyên chất có tổng số nguyên tử 6,023.1023 sau thời gian nó phóng xạ tạo ra hạt nhân 222Rn với chu kì bán rã 1570 năm. Số hạt nhân Rn được tạo thành trong năm thứ 786 là
A. 1,7.1020          B. 1,8.1023          C. 1,9.1020          D. 2,23.1020
gọi N là số hạt Rn tạo thành sau 787năm M là số hạt Rn tạo thành sau 786 năm
[tex]N=6,023.10^{23}(1-2^{\frac{-787}{1570}})[/tex]
[tex]M=6,023.10^{23}(1-2^{\frac{-786}{1570}})[/tex]
số hạt Rn tạo thành trong năm 786 là N-M=1,88.10^20 hạt
« Sửa lần cuối: 06:54:03 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged

Sống vì ước mơ :votay
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 08:45:59 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 19:Cho hạt nhân 11Na23. Biết khối lượng mNa = 22,9837u, mp = 1,0073u, mn =1,0086u. Lấy uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tối thiểu để lấy được 3 hạt proton và 2 hạt notron từ hạt nhân 11Na23 là
A.186,1137 MeV      B. 40,4595 MeV      C. 8,0919 MeV      D. 184,90275 MeV
Câu này mình không hiểu rõ, nhưng theo đáp án thì có lẽ suy luận là phải cung cấp năng lượng để tách toàn bộ 23 hạt
[tex]W= (11.m_{p}+12.m_{n}-m_{Na}).931,5 =186,1137 (MeV)[/tex]

« Sửa lần cuối: 06:53:39 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
JoseMourinho
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 08:51:11 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 20:   Một mẫu 226Ra nguyên chất có tổng số nguyên tử 6,023.1023 sau thời gian nó phóng xạ tạo ra hạt nhân 222Rn với chu kì bán rã 1570 năm. Số hạt nhân Rn được tạo thành trong năm thứ 786 là
A. 1,7.1020          B. 1,8.1023          C. 1,9.1020          D. 2,23.1020
gọi N là số hạt Rn tạo thành sau 787năm M là số hạt Rn tạo thành sau 786 năm
[tex]N=6,023.10^{23}(1-2^{\frac{-787}{1570}})[/tex]
[tex]M=6,023.10^{23}(1-2^{\frac{-786}{1570}})[/tex]
số hạt Rn tạo thành trong năm 786 là N-M=1,88.10^20 hạt
[/quote]
Cách suy luận khác, mặc dù 2 cách thì biểu thức giống nhau  Cheesy
Số hạt nhân còn lại khi hết năm 785 là
[tex]N=N_{0}.2^{\frac{-785}{1570}}[/tex]
Số hạt nhân bị phân rã trong năm 786 là
[tex]N_{786}=N.(1-2^{\frac{-1}{1570}})=1,88.10^{20}[/tex]


Logged
tmnt_53
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 05:02:59 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Trích dẫn
Câu 16:   Trong thí  nghiệm giao thoa khe I-âng. Chiếu đồng thời hai bức xạ gồm màu lam có bước sóng 450nm và màu vàng có bước sóng  2 vào khe. Trên bề rộng vùng giao thoa người ta đếm được 5 vân màu lục, 8 vân màu vàng và 2 trong 5 vân màu lục nằm ngoài cùng của vùng giao thoa. Xác định bước sóng 2?
A. 562 nm                       B. 630 nm                         C. 600 nm                          D. 720 nm

 thực chất là 1 câu mẹo thôi
[tex]0,57 \leq \lambda \leq 0,6[/tex]
vậy nên nhìn vào đáp án có thể đoán ra...
Câu này mình nghĩ là đề sai. Màu vàng có khoảng vân i lớn hơn i của màu lục, do đó số vân màu vàng trong trường dao thoa phải nhỏ hơn số vân màu lục.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.