10:11:39 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng  = 16 cm;  d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Một nguồn điện mắc với mạch ngoài là một biến trở tạo thành một mạch kín. Điều chỉnh để giá trị của biến trở là R1=14Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U1=28V, điều chỉnh để giá trị của biến trở là Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U2=29V. Suất điện động của nguồn điện có giá trị là
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Tìm phát biểu sai về tia laze.


Trả lời

Khái niêm mới về nhiệt độ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Khái niêm mới về nhiệt độ  (Đọc 6164 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
giacatdu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 09:15:38 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

Các lý thuyết về vật lý hiện tại cho rằng nhiệt độ là đại lượng vật lí đặc trưng cho chuyển động hỗn loạn Brown hay còn gọi là chuyển động nhiệt.

Và dựa trên lý thuyết đó để giải thích các hiện tượng sau:

- Sự bay hơi là do các phân tử ở dạng lỏng phía trên bề mặt khi được cung cấp động năng đủ lớn thì sẽ bứt khỏi bề mặt chất lỏng tạo nên hiện tượng bay hơi.
- Sự nở vì nhiệt của vật chất là do khi nhiệt độ tăng lên thì sự dao động giữa các phân tử
càng mạnh làm cho vật chất giãn nở.

Sự giải thích hiện tượng bay hơi như vậy không hợp lý ở chỗ giả sử phân tử ở dạng lỏng, nặng hơn không khí dù cung cấp đủ động năng cũng không thể bay lên tạo nên hiện tượng bay hơi được vì khi mà trọng lượng riêng của phân tử đó lớn hơn không khí thì ngay khi bứt ra khỏi bề mặt sẽ bị rơi trở lại ngay nên sẽ không thể tạo nên hiện tượng bay hơi.

Để có thể giải thích được các hiện tượng của nhiệt độ tôi đưa ra lý thuyết mới về nhiệt độ như sau: Nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho vận tốc của các electron ở lớp ngoài của phân tử.

Với lý thuyết đó ta thấy chuyển động nhiệt Brown chỉ là hệ quả của nhiệt độ. Vì khi vân tốc của các electron tăng thì sự va chạm giữa các electron càng mạnh và khoảng cách giữa các phân tử càng tăng làm cho chuyển động hỗn loạn của các phân tử tăng lên.

Hiện tượng bay hơi của chất lỏng cũng có thể giải thích là khi trên bề mặt chất lỏng một số phân tử sẽ được cung cấp động năng cho electron lớn làm tăng thể tích của phân tử tăng lên dẫn đến trọng lượng riêng của phân tử đó sẽ nhỏ hơn không khí nên bị đẩy lên phía trên tạo nên hiện tượng bay hơi.

Sự nở vì nhiệt của vật chất là do khi nhiệt độ tăng vận tốc các electron lớn thì thể tích của phân tử tăng lên làm cho vật chất nở ra.

Một hiện tượng nữa để khẳng định lý thuyết đó là những vật liệu làm bằng chất mà có các electron tự do thì dẫn nhiệt tốt.

Lý thuyết này cũng giải thích được hiện tượng phát xạ của vật chất đó là khi một electron chuyển từ mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp làm thì phát ra một photon và nhiệt độ của vật chất đồng thời cũng bị giảm xuống.


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:46:22 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

Lý thuyết mới này của bạn  có phần không ổn!!
   *Việc bay hơi và khối lượng riêng của khí chỉ có thể áp dụng trên phương diện vĩ mô chứ trên phương diện lượng tử là                                                 
    không  thể áp dụng được, vận tốc phận tử chất khí là rất lớn, trong khi trọng lượng của chúng là rất nhỏ, nên không thể nói chúng sẽ rơi trở lại sau khi bay ra khỏi dung dịch được!
    *về tính phát xạ, theo mình đây là do hệ quả của chuyển động nhiệt chứ không phải là ngược lại như bạn nói!

Dù sao, thuyết nhiệt độ cũng đã được rất nhiều nhà bác học trên thế giới nghiên cứu và xác nhận, nên nói nó chưa đúng thì cần xem lại


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
giacatdu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:59 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2013 »

Cảm ơn bạn leadlife đã quan tâm. Có lẽ vẫn đề này mình sẽ xem xét kỹ hơn. Lý thuyết vật lý vẫn luôn thay đổi mà bạn. Mấy nghìn năm con người vẫn cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ nhưng sau đó con người vẫn phải biết rằng trái đất chỉ là một phần nhỏ bé của vũ trụ thôi mà.


Logged
giacatdu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:29:35 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Lý thuyết mới này của bạn  có phần không ổn!!
   *Việc bay hơi và khối lượng riêng của khí chỉ có thể áp dụng trên phương diện vĩ mô chứ trên phương diện lượng tử là                                                 
    không  thể áp dụng được, vận tốc phận tử chất khí là rất lớn, trong khi trọng lượng của chúng là rất nhỏ, nên không thể nói chúng sẽ rơi trở lại sau khi bay ra khỏi dung dịch được!
    *về tính phát xạ, theo mình đây là do hệ quả của chuyển động nhiệt chứ không phải là ngược lại như bạn nói!

Dù sao, thuyết nhiệt độ cũng đã được rất nhiều nhà bác học trên thế giới nghiên cứu và xác nhận, nên nói nó chưa đúng thì cần xem lại

Dù vận tốc phân tử chất khí có lớn bao nhiêu thì sự va chạm cũng chỉ làm cho phân tử đó chuyển động tự do mạnh hơn thôi chứ không thể bay lên được. Tính phát xạ chính là sự chuyển mức năng lượng giữa các obitan nguyên tử nên mình nghĩ đó chính là do sự thay đổi động năng của electron.


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:06:09 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

*trong chất lỏng, một phân tử bất kì luôn tương tác với các nguyên tử bên cạnh, tương tác này níu giữ các phân tử lại    với nhau! khi động năng của một phân tử quá cao thì tương tác của nó với các phân tử còn lại khoong dủ mạnh để níu    giữ phân tử đó lại nữa, khi đó, nó sẽ bay ra khỏi chất lỏng!!
   bạn nói nó chỉ dao động mạnh lên là không đúng
   mà khi dao động quá mạnh, các phân tử va chạm và tự động dãn nhau ra, => tương tác giữa các phân tử giảm, đến    một lúc nào đó, chúng sẽ chuyển sang thể khí!!!!!!!!!
**sự tương tác của các phân tử cũng sẽ ảnh hưởng đến lớp electron của nó gây ra tính phát xạ!!!!!!!!!!
      thậm chí, khi động năng của phân tử quá cao (nhiệt độ cực lớn), thì các electron còn có thể bị bứt ra khỏi phân tử tạo thành thể plasma
       Bạn có thể tham khảo tại http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/GTDT/Bai%20hoc/Bai28.Cau%20tao%20chat.htm            (Phần em có biết cuối bài)


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
map13cm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:58:16 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

KHÁI NIỆM NÀY HAY!!!!!!! Cheesy


Logged
thahto233
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:18:49 am Ngày 06 Tháng Tám, 2014 »

Mình nghĩ thế này Cheesy

Vận tốc electron tăng thì nhiệt độ tăng cũng đúng, nhưng đối với những chất khác nhau có mật độ e khác nhau, giả sử như elec của các chất đấy chuyển động cùng tốc độ với nhau sẽ có số lần va chạm trên cùng khoảng thời gian khác nhau => nhiệt độ sẽ khác nhau....

đấy là ý kiến của mình thôi =)))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.