11:13:03 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Biết L=1πH; C=10−34πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: uAB=752cos100πtV. Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Tính giá trị R?
Đặt điện áp u=U0cosωt(V)   vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là.
Hai dao động điều hòa được gọi là cùng pha khi độ lệch pha của hai dao động bằng
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380m đến 760m. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, tổng giữa bức xạ có bước sóng dài nhất và bức xạ có bước sóng ngắn nhất là


Trả lời

Bài toán dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dòng điện xoay chiều  (Đọc 1437 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
votjnhtjensjnh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 10:40:36 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay giá trị L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi L= 2/pi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại và bằng 200V. Kết luận nào sau đây đúng?
A.\omega =100 rad/s , R=50 (ôm)      B. R=100 (ôm) , C= 100/(2.pi) (uF)    C. \omega =100pi rad/s,  C=100/pi (uF)    D.\omega =50pi rad/s , C =100/(2.pi) (uF)
Nhờ thầy cô giải giúp Smiley
Cho em hỏi làm sao để nó hiện công thức toán học lên vậy ?


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:12:17 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn vẽ giản đồ thấy [tex]Z_{L1}=Z_{c}=R=\frac{Z_{L2}}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow U_{Lmax}=\sqrt{2}U=200V[/tex]
Mặt khác:[tex]P_{max}=U.I_{1}=200 W[/tex]
[tex]\Rightarrow I_{1}=\sqrt{2}\Leftrightarrow R=\frac{Pmax}{I_{1}^{2}}=100=Z_{C}=Z_{L1}\Rightarrow \omega =100\Pi[/tex]
Vậy chọn C



Logged

tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:16:33 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay giá trị L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi L= 2/pi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại và bằng 200V. Kết luận nào sau đây đúng?
A.\omega =100 rad/s , R=50 (ôm)      B. R=100 (ôm) , C= 100/(2.pi) (uF)    C. \omega =100pi rad/s,  C=100/pi (uF)    D.\omega =50pi rad/s , C =100/(2.pi) (uF)
Nhờ thầy cô giải giúp
Cho em hỏi làm sao để nó hiện công thức toán học lên vậy ?
Giải
Ta có  L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W
=>Zl1=Zc1
Khi  L= 2/pi (H)
=>Zl2=2Zc1
Zl2=[tex]\frac{R^{2}+Zc^{2}}{Zc}[/tex]=2Zc1
=>Zc1=R=Zl1
=>UL max=U[tex]\sqrt{2}[/tex]
=>U=100[tex]\sqrt{2}[/tex]
Pmax=U^2/R
=>R=100=Zc1=ZL1
=>w=100pi
=>Zc= C=100/pi (uF)  
Chọn C



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.