08:08:07 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai vật dao động điều hoà có li độ được biểu diễn trên đồ thị li độ - thời gian như Hình 1.1. Phát biểu nào dưới đây mô tả đúng tính chất của hai vật?
Vật m = 100g treo đầu tự do của con lắc lò xo thẳng đứng k = 20 N/m. Tại vị trí lò xo không biến dạng đặt giá đỡ M ở dưới sát m. Cho M chuyển động dưới a = 2m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo dài cực đại lần 1 thì khoảng cách m, M gâng nhất giá trị nào sau đây?
Phôtpho $$^{32}_{15}P$$ và biến đổi thành lưu huỳnh S. Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
Khi trong khong khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử không chueyenr động ra sao?


Trả lời

Một bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài sóng cơ khó  (Đọc 1310 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« vào lúc: 02:37:03 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1.Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 4 cm,dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là [tex]U_{A}=0,4 cos(40\Pi t +\frac{\Pi }{6}) cm[/tex] v


Logged


quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:31:08 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1.Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1,O2 cách nhau 4 cm,dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là [tex]U_{1}=6 cos(\omega t +\frac{5\Pi }{6}) cm[/tex] và [tex]U_{2}=8 cos(\omega t +\frac{\Pi }{6}) cm[/tex]. Với bước sóng bằng 2cm, Gọi P,Q là hai điểm trên mặt nước sao cho tứ giác [tex]O_{1}[/tex][tex]O_{2}[/tex]PQ là hình thang cân có diện tích là 12 [tex]cm^{2}[/tex] và PQ= 2cm là một đáy của hình thang. Số điểm dao động vơí biên độ [tex]2\sqrt{13}[/tex] cm trên [tex]O_{1}P[/tex] là?
A. 2                    B.3                            C.5                       D.4
Bài 2.Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 24 cm,dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là [tex]U_{1}=-U_{2}[/tex]=7cos[tex](40\Pi t) cm. Với tốc độ truyền sóng la 1,2 m/s (coi biên sóng độ không đổi khi truyền đi)số điểm dao động với biên độ [tex]7\sqrt{2} cm[/tex] trên đoạn nối A và B
A.8                        B.16                            C.10                                         D.6







.
 


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:39:37 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 2.Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 24 cm,dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là [tex]U_{1}=-U_{2}[/tex]=7cos[tex](40\Pi t)[/tex] cm. Với tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s.Số điểm dao động với biên độ [tex]7\sqrt{2}[/tex] cm trên đoạn nối AB
A.8                        B.16                            C.10                            D.6                                   


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.