04:36:22 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10 m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần. Khoảng cách d lúc đầu là
Một ống phát tia X phóng ra chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất là 0,854 nm. Nếu tăng điện áp giữa anôt và catôt thêm 40% điện áp ban đầu thì tia X do ống phát ra có bước sóng nhỏ nhất là:
Khẳ n g đị nh nà o sa u đâ y sai khi nói về phả n ứn g phâ n hạ c h và ph ả n ứng nhi ệ t h ạc h?
Sóng tại một điểm O có biểu thức u = Acos(ωt). Gọi λ là bước sóng và biết sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn OM = x và sóng truyền từ O đến M:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài tập điện xoay chiều (Đọc 1551 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bigterboy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 61
bài tập điện xoay chiều
«
vào lúc:
05:30:16 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »
mọi người giúp em bài này với
Bài 1:
Lò xo thứ nhất có độ cứng k1 và lò xo thứ hai có độ cứng k2 hàn nối tiếp với nhau, có khối lượng không đáng kể, k1 = 2k2. Một đầu cố định, đầu kia gắn vật m, tạo thành con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có li độ x = 6cos(2πt - 2π/3) cm. Tại thời điểm t = 2 s độ biến dạng của lò xo thứ nhất và thứ hai tương ứng là
a/1cm và 2 cm
b/3 cm và 3 cm
c/2 cm và 1 cm
d/2 cm và 4 cm
Bài 2:
Đặt điện áp u = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pi.t) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/pi (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C từ giá trị [tex]\frac{0.5}{\pi }.10^{-4}[/tex] F đến [tex]\frac{0,8}{\pi }.10^{-4}[/tex] F thì công suất tiêu thụ của mạch
a/giảm xuống
b/tăng lên
c/lúc đầu tăng sau đó giảm
d/không thay đổi
Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
Trả lời: bài tập điện xoay chiều
«
Trả lời #1 vào lúc:
05:39:40 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »
câu 1:
tại t=2 sẽ tính được x
do lò xo mắc nối tiếp nên x = x1 + x2
ta có x1.k1 = x2.k2
2 phương trình 2 ẩn bấm máy => x1 và x2
Logged
Tui
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: bài tập điện xoay chiều
«
Trả lời #2 vào lúc:
05:43:44 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »
Câu 1
x= x1+x2
tại t = 2 => x = 3 ( xét độ lớn)
mặt khác k1x1 = k2x2
=> x1 = 1
x2 = 2
Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239
Offline
Giới tính:
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
Trả lời: bài tập điện xoay chiều
«
Trả lời #3 vào lúc:
05:49:42 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »
khi cộng hưởng thì Zc=ZL => khi cộng hưởng C = [tex]\frac{10^{-4}}{\Pi}[/tex]
ta thấy 2 giá trị của C đề cho đều nhỏ hơn giá trị C cộng hưởng nên hàm P theo C đồng biến trên đoạn mà đề cho ( đổi dấu là phải qua 1 cực trị )
tại C= [tex]\frac{0,5.10^{-4}}{\Pi}[/tex] thì Zc > ZL
nên C càng tăng thì Zc càng giảm => hiệu [tex]\left|Z_{L}-Z_{c} \right|[/tex] càng giảm => góc lệch giảm => hệ số công suất tăng
dựa theo công thức [tex]P= \frac{U^{2}}{R}cos^{2}\varphi[/tex] nếu hệ số công suất tăng => công suất tăng
=> B
Logged
Tui
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...