02:29:18 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho khung dây kim loại diện tích S quay đều quanh trục đối xứng xx’ của nó trong một từ trường đều B có phương vuông góc với xx’. Vận tốc góc khung quay là $$\omega$$. Chọn gốc thời gian là lúc mặt khung vuông góc với vectơ B. Tại thời điểm t bất kỳ, từ thông qua mỗi vòng dây là:
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy π=3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.


Trả lời

Bài điện khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện khó  (Đọc 959 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« vào lúc: 03:56:49 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R-L-C nối tiếp một hiệu điện thế [tex]u=U_0cos \omega t, \omega[/tex] biến thiên. Có [tex]CR^2<2L[/tex]. Gọi [tex]V_1,V_2,V_3[/tex] lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R,L,C. Khi tăng f thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại. Thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần f là như thế nào?


Logged


namtoan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:14:26 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »

[tex]\omega _{L}=\sqrt{\frac{2}{2LC-R^{2}C^{2}}}, \omega _{C}=\sqrt{\frac{2L-R^{2}C}{2L^{2}C}},\omega _{R}=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]
Ta có: [tex]R^{2}C<2L<4L\Rightarrow R^{2}C^{2}<4LC\Rightarrow R^{2}C^{2}(R^{2}C^{2}-4LC)<0\Rightarrow (2LC-R^{2}C^{2})^{2}<4L^{2}C^{2}\Rightarrow \omega _{C}<\omega _{L}[/tex]
Lại có: [tex]2LC>2LC-R^{2}C^{2}\Rightarrow \omega _{L}>\omega _{R}. 2L-R^{2}C<2L\Rightarrow \omega _{C}<\omega _{R}[/tex]
Do đó: [tex]\omega_{C}<\omega _{R}<\omega _{L}[/tex]
Theo mình bạn chỉ cần viết được các omega kia ra rồi dự đoán đặt dấu lớn hơn bé hơn biến đổi tương đương ra dấu nào đúng thì chọn. Mấy cái omeega này phải nhớ chứng minh lại hơi lâu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.