06:10:11 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng 
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x1, x2 cùng phương, cùng tần số 2,5 Hz, x1 trễ pha hơn x2 góc π/6 ; dao động tổng hợp là x. Tại thời điểm t1: x1 = 0. Tại thời điểm t2 = (t1 +1/15) (s), x2 = −4 cm ; x = – 9 cm. Vào thời điểm t3 = (t1 +1/5) (s), tốc độ của dao động tổng hợp là
Phương trình vận tốc của vật là: v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rô to quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số f Hz của dòng điện được tính theo công thức
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) vào hai đầu đoạn mạch có \(R,L,C\) mắc nối tiếp. Tổng trở \(Z\) của đoạn mạch này được tính theo công thức


Trả lời

Sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng ánh sáng  (Đọc 1081 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« vào lúc: 03:16:36 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  [tex]\lambda 2[/tex] = [tex]\frac{5\lambda 1}{3}[/tex] thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là:
Đ/a: 7. Cho em hỏi câu "thì tại M là vị trí của một vân giao thoa", tức M là vân sáng có phải không? làm sao biết N là vân sáng hay tối?
[/quote]


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:42:15 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 »

tọa độ điểm M tính từ vân trung tâm là
khi chiếu as lamđa 1: [tex]x_{M}=n.i_{1}[/tex] ( n là số nguyên )
khi chiếu as lamđa 2: [tex]x_{M}=m.\frac{5i_{1}}{3}[/tex]
ta có [tex]n=\frac{5m}{3} => m = \frac{3n}{5}[/tex]
nếu là vân tối thì [tex]m = k + \frac{1}{2} = \frac{3n}{5}[/tex] [tex]=> k = \frac{6n - 5}{10}[/tex]   ( k là số nguyên )
dễ thấy 6n -5 là số lẻ => số lẻ chia 10 ko thể là số nguyên
vậy tại M lúc sau là vân sáng






Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.