10:33:34 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0 cos(2πft) (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > CR2. Khi f = 60Hz hoặc f = 90Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30Hz hoặc f = 120Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135° so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 xấp xỉ bằng
Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Biết R=ωL3 , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U1 và nếu nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U1. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t + π/(6ω) thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là
Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào một lăng kính có góc chiết quang A = 6độ , biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ=1,6444, đối với tia tím là nt=1,6852. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là
Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1=53   vào môi trường có chiết suất n2 = 1,5   thì
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?


Trả lời

Bài tập con lắc lò xo cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo cần giúp đỡ  (Đọc 1118 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhaibendtb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 39



Email
« vào lúc: 02:44:35 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

1 con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có 1 đầu gắn cố định,đầu kia gắn với 1 vật nhỏ m.Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm.Vật Mcó khối lượng bằng 1 nửa vật m-nằm sát m.Thả nhẹ m để 2 vật chuyển động theo phương của trục lò xo.Bỏ qua ma sát.Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại đầu tiên,khoảng cách giữa vật m và M là:
A.4,19cm
B.3,18cm
C.5,93cm
D.6,42cm


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:08:19 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

2 vật tách nhau tại VTCB
khi tách nhau vật M chuyển động thẳng đều
vật m tiếp tục dao động
M chuyển động với vân tốc = Vmax = wA = 9. căn ( k /1,5m)
lò xo có chiều dài cực đại => m đi T/4 với quãng đường A'
A' = Vmax / w' = 9 căn (k /1.5 m ) . căn ( m / k)
  =  9 căn (1/1,5) = S1
khi đó vật M đi được
9 căn (k /1,5m) . T/4
= 9 căn (k/1,5m) . [2pi căn (m/k)]/4
= 9 căn (k/1,5m). pi/2. căn(m/k)
= 9 căn (1/1,5). pi/2 = S2
S = S2-S1 = 4,19 cm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.