09:30:54 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho hai điện tích điểm \({q_1}\) và \({q_2}\) đặt cách nhau một khoảng \(r\) trong chân không. Lực Cu-lông giữa chúng được xác định bởi công thức \(k = \frac{{F{r^2}}}{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}\) . Trong hệ SI, hệ số \(k\) có đơn vị là
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích  q1và  q2 ở khoảng cách R đẩy nhau với lực  F0 Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ  
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay α. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc α1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5f0, khi tụ xoay góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số f2=f03. Tỉ số giữa hai góc xoay α1α2 là:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng (∆) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng (∆) tại M. Điểm N nằm trên (∆) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d. Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

2 câu con lắc đơn cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 câu con lắc đơn cần giúp  (Đọc 2454 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« vào lúc: 03:31:14 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Xin giúp dùm em, em rất cám ơn ạ
1. một con lắc đồng hồ coi như con lắc đơn l = 25 cm, khi dao động luôn chịu tác dụng của lực cản Fc = 0,002 N. Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]0 = 0,1 rad. biết rằng năng lượng dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót 1 lần, người ta phải thực hiện một công bằng :
A. 1,21 KJ           B. 605 J    C. 121 J    D. 200mJ
2. Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi treo vào dây l = 25 cm. Con lắc treo trong chân không điểm treo cố định. Xung quanh nó có điện trường đường sức song song nằm ngang, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz. Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách :
A. giảm chiều dài của dây treo.
B. giảm điện tích quả cầu.
C. tăng khối lượng quả cầu.
D. giảm khối lượng quả cầu.


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:17:35 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Xin giúp dùm em, em rất cám ơn ạ
1. một con lắc đồng hồ coi như con lắc đơn l = 25 cm, khi dao động luôn chịu tác dụng của lực cản Fc = 0,002 N. Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc [tex]\alpha[/tex]0 = 0,1 rad. biết rằng năng lượng dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót 1 lần, người ta phải thực hiện một công bằng :
A. 1,21 KJ           B. 605 J    C. 121 J    D. 200mJ


Em xem link này: Click vào đây


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:33:00 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Giúp dùm em  câu 2 nữa Thầy ơi


Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:40:48 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Câu2
Biên độ sẽ tỉ lệ thuận với f,(giống dao động cưỡng bức)
=>Tăng A thì Tăng f=>giảm l


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:56:48 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

2. Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi treo vào dây l = 25 cm. Con lắc treo trong chân không điểm treo cố định. Xung quanh nó có điện trường đường sức song song nằm ngang, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz. Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách :
A. giảm chiều dài của dây treo.
B. giảm điện tích quả cầu.
C. tăng khối lượng quả cầu.
D. giảm khối lượng quả cầu.
Trong dao động cưỡng bức biên độ con lắc minh họa bằng CT
[tex]A=\frac{Fo}{m|\omega^2-\omega_o^2|}[/tex] (CT này đơn giản ta đã bỏ qua lực ma sát)
tần số riêng: fo=1HZ
tần số lực cưỡng bức : f=10HZ
Có thể làm thay đổi A bằng các cách:
+ tăng A ==> tăng fo đến giá trị gần f ==> cần giảm L
+ tăng A ==> giảm m.
+ Tăng A ==> tăng độ lớn q ==> tăng Fo
Như vậy ta thấy ( A ) và ( D ) đều thỏa, tuy nhiên trong con lắc đơn A=L.\alpha, liệu L giảm thì A có tăng được?. Do vậy theo thầy ĐA (D) mới chính xác


« Sửa lần cuối: 11:01:51 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:44 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

2. Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi treo vào dây l = 25 cm. Con lắc treo trong chân không điểm treo cố định. Xung quanh nó có điện trường đường sức song song nằm ngang, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz. Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách :
A. giảm chiều dài của dây treo.
B. giảm điện tích quả cầu.
C. tăng khối lượng quả cầu.
D. giảm khối lượng quả cầu.
Trong dao động cưỡng bức biên độ con lắc minh họa bằng CT
[tex]A=\frac{Fo}{m|\omega^2-\omega_o^2|}[/tex] (CT này đơn giản ta đã bỏ qua lực ma sát)
tần số riêng: fo=1HZ
tần số lực cưỡng bức : f=10HZ
Có thể làm thay đổi A bằng các cách:
+ tăng A ==> tăng fo đến giá trị gần f ==> cần giảm L
+ tăng A ==> giảm m.
+ Tăng A ==> tăng độ lớn q ==> tăng Fo
Như vậy ta thấy ( A ) và ( D ) đều thỏa, tuy nhiên trong con lắc đơn A=L.\alpha, liệu L giảm thì A có tăng được?. Do vậy theo thầy ĐA (D) mới chính xác




theo e dùng ngay công thức năng lượng
W = 1/2 m .g.l. [tex]\alpha_0^2[/tex] = 1/2 .m.w^2 . A^2
năng lượng k đổi
muốn tăng biên độ
thì phải giảm m hoặc giảm w^2
w^2 = g/l => giảm w^2 thì tăng l
đáp án  D

công thức của thầy e nghĩ là ít ng biết , e cũng k biết , rất mơ hồ và xa lạ vì chưa từng gặp
còn công thức năng lượng chắc ai cũng biết
« Sửa lần cuối: 11:24:59 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi bad »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.