08:20:50 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe 0,3 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m  Trên màn quan sát ta thấy đoạn thẳng vuông góc với vân giao thoa dài 2,8 cm   có 15 vân sáng liên tiếp. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đã dùng trong thí nghiệm là
Một ống Rơn – ghen  hoạt động dưới điện áp U=50000V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn – ghen là I=5 mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A   và B   cách nhau 9,6 cm , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P   là một điểm cực tiểu giao thoa cách A   và B   lần lượt là 15cm , và 20cm , giữa P   và đường trung trực của đoạn thẳng AB   có hai vân giao thoa cực tiểu khác, số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AP là
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2  được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?


Trả lời

Lý thuyết từ trường quay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý thuyết từ trường quay  (Đọc 2868 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« vào lúc: 02:01:56 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ mọi người giúp
Động cơ không đồng bộ xoay chiều một pha gồm hai cuộn dây giống nhau đặt vuông góc nhau. Gọi B là từ trường cực đại  do dòng điện xoay chiều chạy trong mỗi cuộn dây gây ra tại tâm của stato. Từ trường quay tại tâm stato sẽ có trị số
A 2B
B B
C căn2B
D B/2


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:10:02 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ mọi người giúp
Động cơ không đồng bộ xoay chiều một pha gồm hai cuộn dây giống nhau đặt vuông góc nhau. Gọi B là từ trường cực đại  do dòng điện xoay chiều chạy trong mỗi cuộn dây gây ra tại tâm của stato. Từ trường quay tại tâm stato sẽ có trị số
A 2B
B B
C căn2B
D B/2
vecto B do ống dây gậy ra chạy dọc trục ==> 2 cuộn dây đặt vuông góc ==> vecto B sẽ vuông góc với nhau  ==> Bth=Bcan(2)


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:14:13 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy ơi em không hiểu lắm về cách tổng hợp của từ trường quay. Thầy có thể giải thích kĩ hơn không ạ? Trong SGK có tổng hợp 3 cuộn dây em cũng không hiểu luôn cách tổng hợp để ra 1,5B


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:37:33 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy ơi em không hiểu lắm về cách tổng hợp của từ trường quay. Thầy có thể giải thích kĩ hơn không ạ? Trong SGK có tổng hợp 3 cuộn dây em cũng không hiểu luôn cách tổng hợp để ra 1,5B
em xem hình


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:50:40 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thưa thầy em đọc được 1 bài viết trên GG như sau
http://bluesday.wordpress.com/2013/04/01/tong-hop-dao-dong-khong-cung-phuong-va-tu-truong-quay-trong-dong-co-dien-3-pha/
Em không hiểu lắm nhưng nếu em dùng công thức của nó là T(1-cos(fi),1+cos(fi)) thì nó ra T(1,1) => từ trường tổng hợp là B


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:00:07 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thưa thầy em đọc được 1 bài viết trên GG như sau
http://bluesday.wordpress.com/2013/04/01/tong-hop-dao-dong-khong-cung-phuong-va-tu-truong-quay-trong-dong-co-dien-3-pha/
Em không hiểu lắm nhưng nếu em dùng công thức của nó là T(1-cos(fi),1+cos(fi)) thì nó ra T(1,1) => từ trường tổng hợp là B
theo thầy thực sự bài viết trên dùng kiến thức toán học nhiều quá, ngay chuyện vecto B quét trên elip và dùng T/C elip thì khó quá, theo thầy em hoàn toàn áp dụng kiến thức VL bình thường của dòng 3 pha.


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:03:19 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thưa thầy như vậy là bài này vẫn nằm trong chương trình phổ thông và đi thi ĐH vẫn có thể xuất hiện phải không ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:15:53 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Thưa thầy như vậy là bài này vẫn nằm trong chương trình phổ thông và đi thi ĐH vẫn có thể xuất hiện phải không ạ?
phần này nằm trong động cơ 3 pha là giảm tải, tuy nhiên phòng hờ đi em, người lớn " Người ra đề" lắm lúc cũng có sơ sót (" không nắm được phần nào giảm hay không giảm") mà người bé "Học sinh"  thường thì lãnh đủ, tốt nhất học luôn đi em, nhưng người ta đã cho mình kQ theo thầy dùng KQ là được rồi khỏi cần chứng minh lại


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:50:12 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 »

Thưa thầy câu này đáp án là B
Bạn em giải thích như sau:
Đây là 2 dao động phương lệch nhau 1 góc 90 độ và pha của 2 dao động cũng lệch nhau 90 độ
 Khi từ trường cuộn 1 là B1, từ trường cuộn 2 là B2 thì ta có (B1/B)^2+(B2/B)^2=1 (do 2 dao động vuông pha)
 Từ trường tổng hợp là căn(B1^2+ B2^2)=B (do "phương" dao động lệch nhau 90 độ)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.