06:27:14 am Ngày 09 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động :
Thiên hà c ủ a chúng ta là thiên hà:
Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật (từ trạng thái nghỉ) với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad . Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
Một đĩa tròn có mômen quán tính I đang quay quanh một trục số định với tốc độ góc ω0 ( ma sát ở trục quay không đáng kể) . Nếu tốc độ góc của đĩa tăng lên 3 lần thì mômen động lượng của đĩa đối với trục quay sẽ?
Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Cho g = 10m/s2.


Trả lời

Bài hạt nhân khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài hạt nhân khó cần giải đáp  (Đọc 1042 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 10:27:09 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Bắn một hạt α vào hạt nhân 14N7 (đứng yên) gây ra phản ứng α + 14N7 ---> 1H1 + 17O8. Năng lượng của phản ứng hạt nhân này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt α là: (Xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối của nó tính theo đơn vị u)
A.1,36MeV
B.1,63MeV
C.1,65MeV
D.1,56MeV


Logged


vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:51:58 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Bắn một hạt α vào hạt nhân 14N7 (đứng yên) gây ra phản ứng α + 14N7 ---> 1H1 + 17O8. Năng lượng của phản ứng hạt nhân này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt α là: (Xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối của nó tính theo đơn vị u)
A.1,36MeV
B.1,63MeV
C.1,65MeV
D.1,56MeV

- [tex]K_{H} + K_{O }=K\alpha - 1.21[/tex]         (1)
- [tex]\frac{K_{H}}{K_{O}}=\frac{m_{H}}{m_{O}}[/tex]          (2)
- [tex]m_{\alpha }v_{\alpha }= m_{H}v_{H} + m_{O}v_{O}[/tex]
 [tex]\Rightarrow v_{H}=\frac{m_{\alpha }.v_{\alpha }}{(m_{H}+m_{O})^2}[/tex]
 [tex]\Rightarrow K_{H}= \frac{m_{H}m_{\alpha }K_{\alpha }}{(m_{H}+m_{O})^2}[/tex]     (3)
Từ (2) và (3), rút thành [tex]K_{H}[/tex], thế vào 1 [tex]\rightarrow K_{H}.[/tex], rồi từ (2) [tex]\rightarrow K_{\alpha }[/tex]. Suy ra D  Cheesy







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16816_u__tags_0_start_0