10:42:39 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung \(C\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Chu kì dao động riêng của mạch là
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f1. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được:
Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn viên bi có khối lượng m tạo thành con lắc lò xo treo thằng đứng. Người ta tác dụng vào viên bi một ngoại lực F = F0cos(2πft + φ) (chỉ có f thay đổi được) làm cho viên bi dao động dọc theo trục của lò xo. Khi cho f thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi, khi f = 5 Hz thì biên độ của viên bi lớn nhất. Khối lượng của viên bi bằng


Trả lời

Hệ số ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hệ số ma sát  (Đọc 2321 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
buihoanglong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 01:24:26 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2013 »

satsmootj con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1N/m và vật nhỏ khối lượng 20g.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buông nhẹ.lấy g=10.tốc độ lớn nhất của vật =40can2 cm.hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A:0.05
B:0.1
C:0.15
D:0.2
P/S
nhờ mọi nguoi giải chi tiết,mình giải không ra kết quả trong đáp án


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:46:45 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2013 »

satsmootj con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1N/m và vật nhỏ khối lượng 20g.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buông nhẹ.lấy g=10.tốc độ lớn nhất của vật =40can2 cm.hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A:0.05
B:0.1
C:0.15
D:0.2
P/S
nhờ mọi nguoi giải chi tiết,mình giải không ra kết quả trong đáp án

Bài này  cũng có đã có trên diễn đàn nhiều rồi. Tìm kiếm sẽ có.

[tex]v_m_a_x=\omega A'=>A'=8cm[/tex]

=> [tex]x_0=A-A'=2cm=\frac{\mu mg}{k}=>\mu =0,1[/tex]

xo là khoảng cách từ vị trí cân bằng tạm đến vị trí lò xo không biến dạng O.



Logged
buihoanglong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:33:37 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2013 »

satsmootj con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1N/m và vật nhỏ khối lượng 20g.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buông nhẹ.lấy g=10.tốc độ lớn nhất của vật =40can2 cm.hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A:0.05
B:0.1
C:0.15
D:0.2
P/S
nhờ mọi nguoi giải chi tiết,mình giải không ra kết quả trong đáp án
neu bài này sử dung định luật biến thiên cơ năng dc không ạ,em tính nhưng không ra kết quả

Bài này  cũng có đã có trên diễn đàn nhiều rồi. Tìm kiếm sẽ có.

[tex]v_m_a_x=\omega A'=>A'=8cm[/tex]

=> [tex]x_0=A-A'=2cm=\frac{\mu mg}{k}=>\mu =0,1[/tex]

xo là khoảng cách từ vị trí cân bằng tạm đến vị trí lò xo không biến dạng O.


neu bài này sử dung định luật biến thiên cơ năng dc không ạ,em tính nhưng không ra kết quả


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:42:59 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2013 »

satsmootj con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1N/m và vật nhỏ khối lượng 20g.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buông nhẹ.lấy g=10.tốc độ lớn nhất của vật =40can2 cm.hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A:0.05
B:0.1
C:0.15
D:0.2
P/S
nhờ mọi nguoi giải chi tiết,mình giải không ra kết quả trong đáp án
neu bài này sử dung định luật biến thiên cơ năng dc không ạ,em tính nhưng không ra kết quả

Bài này  cũng có đã có trên diễn đàn nhiều rồi. Tìm kiếm sẽ có.

[tex]v_m_a_x=\omega A'=>A'=8cm[/tex]

=> [tex]x_0=A-A'=2cm=\frac{\mu mg}{k}=>\mu =0,1[/tex]

xo là khoảng cách từ vị trí cân bằng tạm đến vị trí lò xo không biến dạng O.


neu bài này sử dung định luật biến thiên cơ năng dc không ạ,em tính nhưng không ra kết quả

Dùng bảo toàn cơ năng được chứ: [tex]1/2kA^2-(1/2kx_0^2+1/2mv^2_m_a_x)=\mu mg(A-x_0)[/tex]

Độ biến thiên cơ năng bằng công lực ma sát. Cơ năng ngay vị trí có tốc độ lớ nhất (O') gồm động năng  và thế năng đàn hồi. Vì mình chọn gốc thế năng ngay vị trí lò xo không biến dạng O, nên tại O' vật vẫn có thế năng.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.