10:14:41 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

(Câu 40 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M203) Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
Điện trường là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω=ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi ω=ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là
Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL=3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

Một bài tập dao động điện cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập dao động điện cần giải đáp  (Đọc 1153 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 07:49:00 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1:Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t=0, điện tích trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại Qo. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng [tex]10^{-6}[/tex] s, kể từ lúc t=0, điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng -Qo/2. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là:
   A.[tex]2.10^{-6}[/tex]         B.[tex]1,5.10^{-6}[/tex]   C.[tex]3.10^{-6}[/tex]   D.[tex]6.10^{-6}[/tex]
Đáp án là D nhưng em làm ra đáp án C. Em còn thắc mắc là sao lúc đâu cho 1 tụ. Nhưng sao lúc sau lại tụ thứ nhất, tụ thứ hai
Mong mọi người giúp đỡ.






Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:14:29 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2013 »

một tụ điện
nhưng tụ điện gồm 2 bản tụ ^^


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:17:38 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2013 »

tụ 2 là -Qo/2 => tụ 1 là Qo/2
từ Qo xuống còn Qo /2
=> T/6 = 10^-6
=> T = 6. 10^ -6
đáp án D


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.