07:06:45 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật nhỏ dao động theo phương trình x=4cosωt-π/3. Gọi T là chu kì dao động của vật. Pha của vật dao động tại thời điểm t = T/3 là:
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng gia tốc có độ lớn a, tại vị trí thế năng bằng hai lần động năng thì gia tốc có độ lớn bằng
Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, người ta không dùng
Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào?


Trả lời

Bài điện học cần thầy cô và mọi người giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện học cần thầy cô và mọi người giải đáp  (Đọc 1221 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
DuyKim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 06:12:44 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2013 »

Cho một khối kim loại hình hộp chữ nhật chứa dòng điện có cường độ I được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ [tex]\vec{B}[/tex] như hình vẽ.Khi đó,giữa A và C có một hiệu điện thế [tex]U_{AC}[/tex] .Biết AC=a,AD=b và mật độ electron tự do trong kim loại bằng n.Tính [tex]U_{AC}[/tex]


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:27:54 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2013 »

Cho một khối kim loại hình hộp chữ nhật chứa dòng điện có cường độ I được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ [tex]\vec{B}[/tex] như hình vẽ.Khi đó,giữa A và C có một hiệu điện thế [tex]U_{AC}[/tex] .Biết AC=a,AD=b và mật độ electron tự do trong kim loại bằng n.Tính [tex]U_{AC}[/tex]


Bạn tham khảo quyển điện học 2 của Vũ Thanh Khiết để biết thêm về Hiệu ứng hall.

lực từ tác dụng lên hạt có công thức [tex]\vec{F}=q[\vec{v} , \vec{b}][/tex]

Nên nếu các hạt mang điện chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ. dùng quy tắc ..... xác định chiều của lực từ tác dụng lên hạt mang điện.

Nói chung là theo như hình vẽ thì các electron chuyển động về phía mặt CC1EE1 còn các hạt mang điện dương chuyển động về mặt AA1DD1 tạo ra 1 hiệu điện thế giữa C và A gọi là Hiệu điện thế HALL

Khi các hạt chuyển động ổn định, thì các hạt mang điện sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau là lực điện và lực từ  ( Gọi v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện, e là điện tích của electron ), ta có
[tex]F_d=F_t \Leftrightarrow eE=evB\Leftrightarrow \frac{U_{AC}}{AC}=vB\Rightarrow U_{AC}=avB[/tex]  (1)
 
Cường độ dòng điện là điện tích dịch chuyển qa vòng dây trong 1 đơn vị thời gian : [tex]I=envS=envab[/tex]   (2)
( với n là mật độ electron )

[tex]\Rightarrow U_{AC}=\frac{IB}{enb}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.