Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
03:13:59 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En=−1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em=−3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
Dùng một hạt \(\alpha \) có động năng 7,7 \({\rm{MeV}}\) bắn vào hạt nhân \(\;_7^{14}{\rm{\;N}}\) đang đứng yên gây ra phản ứng \(\alpha + \;_7^{17}N \to _1^1p + \;_8^{17}{\rm{O}}\) . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt \(\alpha \) . Cho khối lượng các hạt \({{\rm{m}}_\alpha } = 4,0015{\rm{u}};{{\rm{m}}_{\rm{p}}} = 1,0073{\rm{u}};{m_{\rm{N}}} = 13,9992{\rm{u}};{m_{{{\rm{O}}_{17}}}} = 16,9947\) u và 1u \( = 931,5{\rm{MeV}}/{{\rm{c}}^2}\) . Động năng của hạt nhân \(\;_8^{17}{\rm{O}}\) là
Tại O đặt một nguồn âm có công suất không đổi trong môi trường không hấp thụ âm. Một người đứng tại A cách nguồn âm 10 m và đi đến B thì nghe được âm có mức cường độ âm từ 80 dB đến 100 dB rồi giảm về 80 dB. Khoảng cách AB bằng
Năng lượng của một vật dao động điều hòa
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Điện xoay chiều (2)
Điện xoay chiều (2)
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Điện xoay chiều (2) (Đọc 1258 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 122
Điện xoay chiều (2)
«
vào lúc:
02:11:21 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2013 »
Thầy cô cho em công thức chung cho dạng bài này với ạ:
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R = 30
Ω
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có điện dung C =
10
−
3
8
π
F. Điện áp hai đầu đoạn mạch
u
A
B
=U
√
2
cos100
π
t(V). Để điện áp hiệu dụng
U
A
M
cực đại, độ tự cảm L có giá trị?
Logged
kôkaoa
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 10
Offline
Bài viết: 33
Trả lời: Điện xoay chiều (2)
«
Trả lời #1 vào lúc:
03:41:22 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2013 »
Trích dẫn từ: sinhtrungthanhdat trong 02:11:21 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2013
Thầy cô cho em công thức chung cho dạng bài này với ạ:
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R = 30
Ω
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có điện dung C =
10
−
3
8
π
F. Điện áp hai đầu đoạn mạch
u
A
B
=U
√
2
cos100
π
t(V). Để điện áp hiệu dụng
U
A
M
cực đại, độ tự cảm L có giá trị?
UAMmax khi
Z
L
=
Z
C
+
√
4
R
2
+
Z
C
2
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...