11:01:32 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119 ± 1) (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là (2,20 ± 0,01) (s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là 
Một con lứac đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m =1kg, dao động với biên độ góc a0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là
Ở khoảng cách 10 cm từ một điện tích điểm, điện trường là 5 V/m và hướng vào điện tích. Ở khoảng cách 50 cm từ điện tích này, điện trường
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 60 tại nơi có g=π2 (m/s2). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,5s là


Trả lời

Một bài điện hay trong đêg chuyên phan bội châu lần 3 năm 2012

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài điện hay trong đêg chuyên phan bội châu lần 3 năm 2012  (Đọc 2977 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« vào lúc: 11:08:41 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp  (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 .   B. 128 ; 120 .   C. 128 ; 200 .   D. 21 ; 200 .
cách giải nào hay cho bài toán trên?


Logged


tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:35:43 pm Ngày 03 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp  (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 .   B. 128 ; 120 .   C. 128 ; 200 .   D. 21 ; 200 .
cách giải nào hay cho bài toán trên?
Mình giải cách này không đươc hay lắm, hơi dài
R thay đổi để biến trở R tiêu thụ công suất cực đại
=>R^2=r^2+(Zl-Zc)^2                     (1)
=>Z=căn150(R+r)=5căn6.căn(R+r)
Z nguyên khi R+r=K^26
với điều kiện r>0và r<R
=>k=4=>r=21
thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C
Uc max=>Zc=(Zl^2+(R+r)^2)/Zl      (2)
(1) và (2)=> Zl và Zc
chọn câu D


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:41:51 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp  (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 .   B. 128 ; 120 .   C. 128 ; 200 .   D. 21 ; 200 .
cách giải nào hay cho bài toán trên?
Mình giải cách này không đươc hay lắm, hơi dài
R thay đổi để biến trở R tiêu thụ công suất cực đại
=>R^2=r^2+(Zl-Zc)^2                     (1)
=>Z=căn150(R+r)=5căn6.căn(R+r)
Z nguyên khi R+r=K^26
với điều kiện r>0và r<R
=>k=4=>r=21
thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C
Uc max=>Zc=(Zl^2+(R+r)^2)/Zl      (2)
(1) và (2)=> Zl và Zc
chọn câu D
bạn làm đúng rồi.Nhưng bài này bạn có thể dùng mẹo nhỏ sử dụng phương pháp loại trừ như sau:
khi biến trở R thay đổi mà [tex]P_{R}[/tex] max thì R=[tex]Z_{còn lại}[/tex] (mình tạm gọi Z(cònlại) là tổng trở phần còn lại của mạch điện trừ R).vẽ giản đồ vécto thấy ngay r<75[tex]\Omega[/tex] đối chiếu đáp số chỉ có 21[tex]\Omega[/tex] thỏa mãn loại được 2 phương án B và C rồi nhé,chỉ còn lại A và D ta lại dựa vào đk C thay đổi để [tex]U_{Cmax}[/tex](chẳng qua đề cho dưới dạng "trá hình" nhưng phải nhận ra đây là giá trị của C để Ucmax, chú ý khi C thay đổi để Ucmax thì U vuông pha với [tex]U_{RrL}[/tex]). dựa vào giản đồ ta có: [tex]Z_{c}- Z_{L}=\sqrt{75^{2}-21^{2}}=72\Omega[/tex]
suy ra[tex]Z_{C}=\frac{Z^{2}}{Z_{C}-Z_{L}} =\frac{96^{2}+72^{2}}{72}=200\Omega[/tex][tex]Z_{C}=\frac{Z^{2}}{Z_{C}-Z_{L}} =\frac{96^{2}+72^{2}}{72}=200\Omega[/tex] .chọn đáp án D









Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.