10:59:00 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Có hai điện tích điểm đặt trong không khí có điện tích lần lượt là 1μC và 10 nC. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là 9 mN. Khoảng cách giữa hai điện tích là
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải mắc động cơ nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị:
Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α = 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực đó thực hiện được công là:
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường 10m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Số dao động thực hiện được kể từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại là:


Trả lời

Bài tập về cuộn cảm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về cuộn cảm  (Đọc 2715 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmtd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 11:40:34 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2013 »

Hai đầu AB có 2 cuộn cảm L1, L2 mắc nối tiếp (điểm C nằm giữa 2 cuộn) sao cho từ thông sinh ra bởi chúng cùng chiều. Chiều dòng điện chạy từ A tới B. Tìm độ tự cảm tương đương của hệ (kể cả hệ số hỗ cảm).
Nhờ mọi người giúp đỡ và giải thích dùm e tại sao U(AC)= - (e11+e12). Trong đó e11 là Sdd tự cảm, e12 là sdd cảm ứng trong cuộn 1 do sự thay đổi dòng điện trong cuộn 2.


Logged


VIRUS
Học sinh lớp 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 16

VIRUS


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:29:57 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Hai đầu AB có 2 cuộn cảm L1, L2 mắc nối tiếp (điểm C nằm giữa 2 cuộn) sao cho từ thông sinh ra bởi chúng cùng chiều. Chiều dòng điện chạy từ A tới B. Tìm độ tự cảm tương đương của hệ (kể cả hệ số hỗ cảm).
Nhờ mọi người giúp đỡ và giải thích dùm e tại sao U(AC)= - (e11+e12). Trong đó e11 là Sdd tự cảm, e12 là sdd cảm ứng trong cuộn 1 do sự thay đổi dòng điện trong cuộn 2.
Suất điện động cảm ứng trong cuộn 1 gây ra bởi độ tự cảm của nó là  [tex]e_{11}=-L_{1}i'[/tex]
Suất điện động cảm ứng trong cuộn 1 gây  ra bởi sự thay đổi dòng điện trong cuộn 2 là [tex]e_{12}=-Mi'[/tex]
Vì từ thông hỗ cảm cùng chiều với từ thông tự cảm nên: [tex]u_{AC}=-(e_{11}+e_{12})=(L_{1}+M)i'[/tex]
Tương tự với cuộn cảm thứ 2: [tex]u_{CB}=-(e_{22}+e_{21})=(L_{2}+M)i'[/tex]
Do đó: [tex]u_{AB}=u_{AC}+u_{CB}=i'(L_{1}+L_{2}+2M)=Li' \Rightarrow L=L_{1}+L_{2}+2M[/tex]
Mở rộng:
Trường hợp từ thông do 2 cuộn sinh ra ngược chiều nhau thì có độ tự cảm tương đương của hệ:
[tex]L=L_{1}+L_{2}-2M[/tex]





Logged

VIRUS AND VIRUS!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.