05:32:30 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự là \({\rm{A}},{\rm{M}},{\rm{N}},{\rm{B}}\) . Giữa \({\rm{A}}\) và \({\rm{M}}\) chỉ có tụ điện \({\rm{C}}\) , giữa \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) có một cuộn dây, giữa \({\rm{N}}\) và \({\rm{B}}\) chỉ có điện trở thuần \({\rm{R}}\) . Khi đặt vào hai đầu \({\rm{A}},{\rm{B}}\) điện áp xoay chiều có biểu thức \({\rm{u}} = 250\cos (\omega {\rm{t}} + \varphi )\) (V) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch \({\rm{MB}}\) gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn mạch \({\rm{AN}}\) . Biết điện áp \({u_{AN}}\) và điện áp \({u_{MB}}\) có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm \({\rm{MN}}\) bằng
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng?
Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào một hạt nhân 714N đang đứng yên gây ra phản ứng α+714N→11p+817O. Hạt nhân prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của α. Cho khối lượng của các hạt nhân: mα=4,0015u;mp=1,0073u;mN=13,9992u;mO=16,9947u và 1u=931,5MeV/c2. Động năng của hạt nhân 817O là
Hai điểm M, N cách nhau λ3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là - 6cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là


Trả lời

Bài tập dao động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập dao động cơ khó  (Đọc 2321 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« vào lúc: 01:59:07 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiết giúp em bài này:
Câu1: Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương : x1 = 10cos(ωt + φ1) và x2 = Acos(ωt + φ2). Biết khi x1 =  – 5cm thì x = – 2cm ; khi x2 = 0 thì x =  – 5[tex]\sqrt{3}[/tex] cm  và | φ1 –  φ2  | < π / 2. Biên độ của dao động tổng hợp bằng:
   A.  10cm   B.  2cm   C.  16 cm   D.  14 cm*
Thầy cô giúp em vẽ hình bài này với?


Logged


sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:48:10 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2013 »

Thầy cô giải cho em bài này với ạ


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:49:59 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiết giúp em bài này:
Câu1: Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương : x1 = 10cos(ωt + φ1) và x2 = Acos(ωt + φ2). Biết khi x1 =  – 5cm thì x = – 2cm ; khi x2 = 0 thì x =  – 5[tex]\sqrt{3}[/tex] cm  và | φ1 –  φ2  | < π / 2. Biên độ của dao động tổng hợp bằng:
   A.  10cm   B.  2cm   C.  16 cm   D.  14 cm*
Thầy cô giúp em vẽ hình bài này với?
em xem lời giải bài 25 ở link này nhé
http://d.violet.vn/uploads/resources/610/3106926/preview.swf


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.