04:53:29 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

 U92238 phân hạch tạo thành P82206d . Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β - ?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ có thể thay đổi được. Khi C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 403 V và trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ1. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 403 V và trễ pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ2=φ1+π/3. Khi C=C3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại và công suất bằng 50 % công suất cực đại của mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4/4π F hoặc 10-4/2π F  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
Thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật năng khối lượng m = 100 g +- 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây do thời gian của một dao động cho kết quả T = 2 s+-1%. Bỏ qua sai số của số π. Sai số tương đối của phép đo là


Trả lời

Trả lời: bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trả lời: bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 1417 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 01:13:00 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp
câu 16 hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện là R0,L0,C0 mắc nối tiếp.Khi đặt điện áp u=120cos(100[tex]\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex] VÀO HAI ĐẦU HỘP X thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là [tex]\sqrt{2}[/tex]A và trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với điện áp u.Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{0,6}{\pi }[/tex]H thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu hộp X và hai đầu cuộn cảm,Tồng trở của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu





Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:02:45 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp
câu 16 hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện là R0,L0,C0 mắc nối tiếp.Khi đặt điện áp u=120cos(100[tex]\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex] VÀO HAI ĐẦU HỘP X thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là [tex]\sqrt{2}[/tex]A và trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với điện áp u.Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ tự cảm L=[tex]\frac{0,6}{\pi }[/tex]H thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu hộp X và hai đầu cuộn cảm,Tồng trở của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu
Tổng trở của X là : [tex]Z_{X}=\frac{60\sqrt{2}}{\sqrt{2}} = 60\Omega[/tex], điện áp giữa hai đầu X luôn sớm pha  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]  so với i
Do khi mắc thêm cuộn dây thi: [tex]U = U_{X} + U_{d}[/tex] nên điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp hai đầu X => ud sớm pha  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với i ( cuộn dây có điện trở) => Tổng trở của cuộn dây là:
      [tex]Z_{d}=\frac{Z_{L}}{sin\frac{\pi}{6}}= 120\Omega[/tex]
Vậy tổng trở của đoạn mạch khi đó là: [tex]Z = Z_{X} + Z_{d} = 180\Omega[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.