10:54:35 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0cosωt,   vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Đặt điện áp u=U0cos100πt V  (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở thuần r có độ tự cảm L và đoạn MB chỉ có tụ điện C. Vôn kế lý tưởng mắc vào hai điểm AM. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 2 lần và dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau π/4. Hệ số công suất mạch AB khi chưa nối tắt tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
Một con lắc gồm lò xo có đầu treo trên vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x (mỗi ô lưới có kích thước 12,5mJ 2,5cm) . Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Một tàu phá băng nguyên tử có công suất lò phản ứng P = 18MW . Nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% U235. Tìm khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoạt động liên tục trong 60 ngày.Cho biết một hạt nhân U235 phân hạch toả ra Q=3,2.10-11J


Trả lời

Một số câu hay trong đề thi thử Phù Cừ Hưng Yên

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu hay trong đề thi thử Phù Cừ Hưng Yên  (Đọc 6088 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lehoangviet
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 06:45:28 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1:
Công thoát electron khỏi bề mặt đồng là 4,14eV. Chiếu ánh sáng đơn sắc [tex]\lambda[/tex] vào bề mặt đồng, electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v0  bay vào vùng có từ trường đều có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ  \overrightarrow{B}  vuông góc \overrightarrow{v} . Góc giữa vận tốc \overrightarrow{v} và pháp tuyến của mặt phân cách là  =[tex]60^{o}[/tex] Thời gian bay trong từ trường  t= 2[tex]\pi[/tex].10-8s và điểm bay ra khỏi từ trường cách điểm bay vào L= 6cm. Tìm [tex]\lambda[/tex]
A.0,013[tex]\mu m[/tex]
B.0,178[tex]\mu m[/tex]      
C.0,245[tex]\mu m[/tex]      
D.0,34  [tex]\mu m[/tex]

Câu 2:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m=100g được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 2[tex]\sqrt{3}[/tex] cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên  thì tác dụng lên vật lực \overrightarrow{F} không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F = 2N. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1. Sau thời gian 1/30s kể từ khi tác dụng lực  , ngừng tác dụng lực  . Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số [tex]\frac{A2}{A1}[/tex] bằng   
A.[tex]\frac{\sqrt{7}}{2}[/tex]            
B.2               
C.[tex]\sqrt{14}[/tex]         
D.[tex]2\sqrt{7}[/tex]

Câu 3:
Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f  = 20Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng :[tex]acos(2\pi ft)[/tex] . Điểm M trên mặt chất lỏng dao động với biên độ 2a và  cùng pha với  S1 , S2  gần S1 nhất cách S1 một đoạn 1cm. Biết trên đoạn S1S2 có 9 điểm dao động với biên độ cực đại. Vận tốc truyền sóng có giá trị :
A.60cm/s         B.20cm/s         C.10cm/s         D.40cm/s

Câu 4:
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1 = 0,44 m và bước sóng [tex]\lambda[/tex]2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính [tex]\lambda[/tex]2, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L.
A.0,60 [tex]\mu m[/tex]       
B.0,52 [tex]\mu m[/tex]          
C.0,616 [tex]\mu m[/tex]       
D.0,68 [tex]\mu m[/tex]

Mong các thầy cô và các bạn hướng dẫn
(ai chỉnh cho em mấy cái vecto em không biết viết)



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:47:11 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1:
Công thoát electron khỏi bề mặt đồng là 4,14eV. Chiếu ánh sáng đơn sắc [tex]\lambda[/tex] vào bề mặt đồng, electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v0  bay vào vùng có từ trường đều có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ  [tex]\overrightarrow{B}[/tex]  vuông góc [tex]\overrightarrow{v}[/tex] . Góc giữa vận tốc [tex]\overrightarrow{v}[/tex] và pháp tuyến của mặt phân cách là  =[tex]60^{o}[/tex] Thời gian bay trong từ trường  t= 2[tex]\pi[/tex].10-8s và điểm bay ra khỏi từ trường cách điểm bay vào L= 6cm. Tìm [tex]\lambda[/tex]
A.0,013[tex]\mu m[/tex]
B.0,178[tex]\mu m[/tex]      
C.0,245[tex]\mu m[/tex]      
D.0,34  [tex]\mu m[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:22:17 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m=100g được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 2[tex]\sqrt{3}[/tex] cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên  thì tác dụng lên vật lực [tex]\overrightarrow{F}[/tex] không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F = 2N. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1. Sau thời gian 1/30s kể từ khi tác dụng lực  , ngừng tác dụng lực  . Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số [tex]\frac{A2}{A1}[/tex] bằng   
A.[tex]\frac{\sqrt{7}}{2}[/tex]            
B.2               
C.[tex]\sqrt{14}[/tex]         
D.[tex]2\sqrt{7}[/tex]
[tex]\omega=10\sqrt{10}[/tex]
+Trước khi tác dụng lực : [tex]V=A\omega =\frac{\sqrt{30}}{5} [/tex]
+Sau khi tác dụng F:
* VTCB mới : [tex]x = F/k = \frac{1}{50}=0,02[/tex]
==> biên độ khi có lực : [tex]A_1 = \sqrt{x^2+v^2/\omega^2}=0,04m[/tex]
* TG tác dụng lực t=1/30=T/6 ==> sau đó vật đến vị trí [tex]A_1/2=0,02[/tex] và có vận tốc
[tex]v_1=\frac{\sqrt{3}}{2}.A_1.w = \sqrt{30}/5[/tex]
+ Khi ngừng tác dụng lực :
* VTCB mới trở về vi trí ban đầu ==> [tex]x_2=0,04, v_2=v_1 ==> A_2 = \sqrt{x_2^2+v_1^2/w^2}=\sqrt{7}/50[/tex]
==> [tex]\frac{A_2}{A_1}=\frac{\sqrt{7}}{2}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.