10:51:12 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng \(20\;mJ\) và lực đàn hồi cực đại là 2 N. Chiều dài quỹ đạo dao động của con lắc là
Trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2và CO2diễn ra như thế nào?
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 11
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
Bài điện học (3)
Bài điện học (3)
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài điện học (3) (Đọc 1211 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmtd
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 59
Bài điện học (3)
«
vào lúc:
04:31:48 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »
Một nguồn có suất điện động E mắc nối tiếp với một ống dây có độ tự cảm L và một tụ điện C. Ban đầu khóa K đóng, tụ chưa tích điện. Sau đó đóng khóa K, tìm giá trị cực đại của dòng điện trong mạch sau đó. Bỏ qua điện trở thuần trong mạch.
Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21
Offline
Giới tính:
Bài viết: 99
ngok_9294
Trả lời: Bài điện học (3)
«
Trả lời #1 vào lúc:
06:09:32 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »
"Ban đầu khóa K đóng, tụ chưa tích điện. Sau đó đóng khóa K" chỗ này đọc t ko có hiểu
Logged
tmtd
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: Bài điện học (3)
«
Trả lời #2 vào lúc:
06:13:34 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »
Trích dẫn từ: ngok_9294 trong 06:09:32 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013
"Ban đầu khóa K đóng, tụ chưa tích điện. Sau đó đóng khóa K" chỗ này đọc t ko có hiểu
Đây là cái hình
Sau khi K đóng thì tụ được tích điện đồng thời xuất hiện suất điện động tự cảm trong cuộn dây. Mình hiểu vậy nhứng hổng biếc làm
Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: Bài điện học (3)
«
Trả lời #3 vào lúc:
07:47:38 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »
Bài đăng sai quy định
Chưa làm rõ mục đích đăng bài
Logged
tmtd
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: Bài điện học (3)
«
Trả lời #4 vào lúc:
09:07:25 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »
Một nguồn có suất điện động E mắc nối tiếp với một ống dây có độ tự cảm L và một tụ điện C. Ban đầu khóa K đóng, tụ chưa tích điện. Sau đó đóng khóa K, tìm giá trị cực đại của dòng điện trong mạch sau đó. Bỏ qua điện trở thuần trong mạch.
Nhờ mọi người giúp đỡ
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...