08:25:00 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0cos100πt−π12 V   vào hai đầu đoạn mạch R, L, C  mắc nối tiếp. Tần số góc của dòng điện trong mạch bằng
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ mang điện tích q>0. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo bị giãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là 6π2 cm/s. Ngay khi vật trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào không gian xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E V/m và cứ sau 2 s thì cường độ điện trường lại tăng thêm E V/m. Biết sau 4 s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động tiếp và trong 4 s đó vật đi được quãng đường 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật, lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây?
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có λ=0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân trên màn bằng 
Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc toạ độ O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a+400π2x=0 . Biên độ 6 cm . Điều nào sau đây sai:
Một tụ điện không khí phẳng có điện dung $$C = 5 \mu F$$ mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 20V. Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:


Trả lời

Bài tập sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng cơ  (Đọc 910 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhlon123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:04:13 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

một nguồn dao động tao ra sóng trên mặt chất lỏng, coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. m và n là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là r1 và r2. biên độ giao động tại m gấp 4 lần tại n. tỉ số r1/r2 bằng?
cho mình xin bài giải nhá ^^. Mình không hiểu tại sao biên độ của m và n lại khác nhau được.


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:37:12 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.