09:45:51 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chu kì dao động là:
Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? 
Cho phản ứng hạt nhân:13T+12D→α+n   . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn = 1,00867u; lu = 93 lMeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
Poloni   có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì . Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt Pb và số hạt Po bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là
Một chất điểm có khối lượng m=100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=3cos10t-π/6  cm, x2=3cos10t+π/3  cm (t tính bằng giây). Cơ năng của chất điểm bằng


Trả lời

Bài sóng dừng cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài sóng dừng cần giúp  (Đọc 2979 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 08:33:38 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4mm. Gọi A và B là hai điêmt trên dây cách nhau 20cm. Biên độ của hai điểm A, B hơn kém nhau một lượng lớn nhất là
A. 4mm   B. 2mm   C. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm      D. 3mm


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:07:56 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4mm. Gọi A và B là hai điêmt trên dây cách nhau 20cm. Biên độ của hai điểm A, B hơn kém nhau một lượng lớn nhất là
A. 4mm   B. 2mm   C. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm      D. 3mm

[tex]L=k.\lambda/2 ==> \lambda=60cm[/tex]
==> [tex]\lambda/2=30cm[/tex]
Để A,B cách nhau 20cm có biên độ hơn kém 1 lượng lớn nhất
Th1:A hoặc B phải là bụng
==> [tex]aA=Ab.|cos(2\pi.AB/\lambda)|=Ab/2 ==> \Delta a = Ab-aA = Ab/2=2mm[/tex]
Th1:A hoặc B phải là nút
==> [tex]aA=Ab.|sin(2\pi.AB/\lambda)|=Ab\sqrt{3}/2[/tex]
 ==>[tex] \Delta a = aA = Ab\sqrt{3}/2=2\sqrt{3}mm[/tex] (nhận)
« Sửa lần cuối: 11:11:21 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:56:12 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4mm. Gọi A và B là hai điêmt trên dây cách nhau 20cm. Biên độ của hai điểm A, B hơn kém nhau một lượng lớn nhất là
A. 4mm   B. 2mm   C. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm      D. 3mm

[tex]L=k.\lambda/2 ==> \lambda=60cm[/tex]
==> [tex]\lambda/2=30cm[/tex]
Để A,B cách nhau 20cm có biên độ hơn kém 1 lượng lớn nhất
Th1:A hoặc B phải là bụng
==> [tex]aA=Ab.|cos(2\pi.AB/\lambda)|=Ab/2 ==> \Delta a = Ab-aA = Ab/2=2mm[/tex]
Th1:A hoặc B phải là nút
==> [tex]aA=Ab.|sin(2\pi.AB/\lambda)|=Ab\sqrt{3}/2[/tex]
 ==>[tex] \Delta a = aA = Ab\sqrt{3}/2=2\sqrt{3}mm[/tex] (nhận)

e ko hiểu cách làm của thầy, thầy giải thích cụ thể được ko ạ
tại sao có aA= aB.cos.....
đấy là j ạ???


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:37:29 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4mm. Gọi A và B là hai điêmt trên dây cách nhau 20cm. Biên độ của hai điểm A, B hơn kém nhau một lượng lớn nhất là
A. 4mm   B. 2mm   C. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm      D. 3mm

[tex]L=k.\lambda/2 ==> \lambda=60cm[/tex]
==> [tex]\lambda/2=30cm[/tex]
Để A,B cách nhau 20cm có biên độ hơn kém 1 lượng lớn nhất
Th1:A hoặc B phải là bụng
==> [tex]aA=Ab.|cos(2\pi.AB/\lambda)|=Ab/2 ==> \Delta a = Ab-aA = Ab/2=2mm[/tex]
Th1:A hoặc B phải là nút
==> [tex]aA=Ab.|sin(2\pi.AB/\lambda)|=Ab\sqrt{3}/2[/tex]
 ==>[tex] \Delta a = aA = Ab\sqrt{3}/2=2\sqrt{3}mm[/tex] (nhận)

e ko hiểu cách làm của thầy, thầy giải thích cụ thể được ko ạ
tại sao có aA= aB.cos.....
đấy là j ạ???
không phải aB.cos(..) mà là biên độ bung.cos(...)
TH1: B là dụng còn A là điểm thỏa AB=20cm ==> aB=Ab còn aA=Ab.cos(....) trong đó AB là khoảng cách từ A đến bụng B
Th2: B là nút còn A là điểm hỏa AB=20cm ==> aB=0 còn aA=Ab.sin(....) trog đó AB là khoảng cách từ A đến nút B


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.