Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
01:23:29 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ B theo thời gian của một từ trường như hình vẽ. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường này sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với vecto B. Gọi ea,eb, ec lần lượt là độ lớn các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tương ứng với khoảng thời gian AB, BC và CD. Xếp theo thứ tự tăng dần của các suất điện động này là  
Đặt điện áp u=U0cosωt+π4    (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng?
Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) của một vật thì pha dao động của vật ở thời điểm t là
Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 40 mm. Xét hai phần tử M, N trên dây có biên độ 20√3 mm, vị trí cân bằng riêng cách nhau 5 cm, người ta nhận thấy giữa M và Ncác phần tử dây luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 20√3 mm. Bước sóng của sóng truyền trên dây là
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?


Trả lời

Một bài toán về Dòng Điện Xoay Chiều cần giải đáp!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán về Dòng Điện Xoay Chiều cần giải đáp!  (Đọc 1149 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« vào lúc: 10:20:08 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều AB chứa RLC mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm ZL=2R, đoạn MB có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(ωt) với Uoω không đổi. Thay đổi C=Co thì công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C=C1 vào mạch MB công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C=C2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co3 hoặc 3Co

B.Co2 hoặc 3Co

C.Co2 hoặc 2Co

D.Co3 hoặc 2Co












Logged



... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:20:39 am Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều AB chứa RLC mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm ZL=2R, đoạn MB có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(ωt) với Uoω không đổi. Thay đổi C=Co thì công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C=C1 vào mạch MB công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C=C2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.Co3 hoặc 3Co

B.Co2 hoặc 3Co

C.Co2 hoặc 2Co

D.Co3 hoặc 2Co
Th1: ZL=ZC=2R
Th2: Cb1 ==> P giảm 2 ==> I giảm can(2) ==> Z tăng căn 2 ==> R2+(ZLZCb1)2=2.R2
==> (ZLZCb1)=R hay (ZCb1ZL)=R
==> ZCb1=R hay ZCb1=3R
Th3: ZCb2 ==> Công suất tăng 2 lần ==> Cộng hưởng lại ==> ZCb2=ZL=2R
(1) nếu lúc đầu ZCb1=R ==> ZCb2>ZCb1 ==> ghép nt C2 vào Cb1 ==> ZC2=ZCb2-ZCb1=R
(2) nếu lúc đầu ZCb1=3R ==> ZCb2<ZCb1 ==> ghép // C2 vào Cb1 ==> 1/ZC2=1/ZCb2-1/ZCb1 ==> ZC2=6R
KL : C2=2Co hay C2=Co/3
« Sửa lần cuối: 09:26:31 am Ngày 19 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.