10:08:32 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Pôlôni P84210o  phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận sinh ra từ trường được gọi là
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N714  đứng yên ta có phản ứng . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Cho mα=4,0015u; mp=1,0072u; mN=13,9992u; mO=16,9947u; cho 1u=931,4 MeV/c2. Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn tại A, B cách nhau 10 cm, dao động vuông góc với mặt chất lỏng, cùng pha, cùng tần số 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực của AB. Trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ một đoạn nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng là
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR=40 V, UC = 60 V, UL = 90 V. Giữ nguyên điện áp, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?   


Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều khó  (Đọc 3163 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 10:48:54 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi giá trị L bằng 1/pi H thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi giá trị L bằng 2/pi H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn dây cực đại và bằng 200V. Giá trị các đại lượng trong đoạn mạch là

A. ω=100pi rad,R=50 ôm                                    

B. R=50ôm, C=50/pi µF

C.  ω=100pi rad,C=100/pi µF                                

D. ω=50pi rad, C=50/pi µF
Câu 2 Cho đoạn mạch AB, điểm M nằm giữa AB. Trên đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Mắc vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức :                        u = 200√6cosωt V. Mắc vôn kế V1 vào hai điểm A, M; mắc vôn kế V2 mắc vào hai điểm M, B. Điều chỉnh C thì thấy số chỉ vôn kế V2 thay đổi và đạt giá trị lớn nhất bằng 400V. Số chỉ của vôn kế V1 lúc đó là

A. 200√2 V.                  B. 200V.                         C. 200√6V.                  D. 400V.
Câu 3: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trên đoạn AM có điện trở R = 40ôm và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB có cuộn dây không thuần cảm với điện trở thuần Ro = 20ôm. Mắc vào hai điểm M, B một khóa K có điện trở không đáng kể. Điện áp giữa A và B có biểu thức u = Ucăn2coswt và được giữ ổn định. Khi khóa K mở hay khóa K đóng, cường độ dòng điện trong mạch đều lệch pha pi/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mach. Cảm kháng cuộn dây là

A. 40căn3 ôm.                   B. 100căn3 ôm.                  C. 60căn3 ôm.                   D. 60 ôm.
Mong mọi người giúp đỡ  [-O<

 
« Sửa lần cuối: 10:51:37 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 gửi bởi LanAnhKut3 »

Logged


liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:33:26 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2:
Vì công hưởng nên [tex]U_R=U=200\sqrt3V[/tex]
[tex]\rightarrow U_C=U_L=\sqrt{U_{RL}^2-U_R^2}=200V[/tex]


Logged
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:40:06 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

[tex]\dfrac{Z_C}{R}=\sqrt3\rightarrow Z_C=40\sqrt3 \Omega[/tex]
[tex]\dfrac{Z_L-Z_C}{R+R_0}=\sqrt3\rightarrow Z_L-Z_C=60\sqrt3\rightarrow Z_L=100\sqrt3 \Omega[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:42:45 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi giá trị L bằng 1/pi H thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi giá trị L bằng 2/pi H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn dây cực đại và bằng 200V. Giá trị các đại lượng trong đoạn mạch là

A. ω=100pi rad,R=50 ôm                                   

B. R=50ôm, C=50/pi µF

C.  ω=100pi rad,C=100/pi µF                               

D. ω=50pi rad, C=50/pi µF
Th1: [tex]ZL=ZC và U^2=P.R=200.R, \omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]
Th2: L tăng 2 lần ==> Zl tăng 2 lần ==> ZL'=2ZL=2ZC ==> UC=100 và L thay đổi ULmax ==> uRC vuông pha u  ==> vẽ giản đồ :
==> [tex]UR=UC=100V ==> U=100\sqrt{2}[/tex] ==> R=100, ZC=100, ZL=100
==> [tex]\omega=100\pi ==> C=10^{-4}/\pi[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:44:36 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.