02:32:02 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt u = 152sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Nhận xét nào dưới đây về ly độ của hai dao động điều hoà cùng pha là đúng?
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5 A và r = 10 Ω, R1=R2=R3=40Ω; RA≈0 Nguồn điện có suất điện động là
Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm. Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng (bỏ qua mọi ma sát) là


Trả lời

Bài tập về con lắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc  (Đọc 1718 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 10:05:47 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
49 một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m= 200g,lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k=80N/m đặt trên sàn nằm ngang .Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s.Cho g=10m/s2 do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần ,sau khi thực hiện 10 dao động thì vật dừng lại Hệ số ma sát giữa vật và sàn là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:25:37 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
49 một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m= 200g,lò xo có khối lượng không đáng kể ,độ cứng k=80N/m đặt trên sàn nằm ngang .Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s.Cho g=10m/s2 do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần ,sau khi thực hiện 10 dao động thì vật dừng lại Hệ số ma sát giữa vật và sàn là bao nhiêu
[tex]A= \sqrt{x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}= \sqrt{0,03^{2} + \frac{0,8^{2}}{\frac{80}{0,2}}}= 5cm[/tex]
 gọi hệ số ma sát là [tex]\mu[/tex]
độ giảm biện độ sau 1 chu kỳ là [tex]\Delta A[/tex]=[tex]4\mu mg/k[/tex]

số dao động đến khi dừng lại [tex]N=A/\Delta A= 10[/tex]
thay số => [tex]\mu =0,05[/tex]






Logged
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:00:15 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi chỗ
độ giảm biên độ sau 1 chu kì là [tex]\Delta[/tex]A=[tex]\frac{4\mu mg}{k}[/tex] là như thế nào vậy,m chưa hiểu



Logged

YOUR SMILE IS MY HAPPY
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:10:55 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi chỗ
độ giảm biên độ sau 1 chu kì là [tex]\Delta[/tex]A=[tex]\frac{4\mu mg}{k}[/tex] là như thế nào vậy,m chưa hiểu



gọi A1 là biên độ ban đầu của con lắc, A2 là biên độ sau nửa chu kỳ
ta sẽ có: độ giảm cơ năng = công lực ma sát . tức là:
[tex]\Delta W=\mu mg(A1 + A2)= \frac{1}{2}(kA1^{2}-kA2^{2})=\frac{1}{2}k(A1-A2)(A1 + A2)[/tex]
=> [tex]A1- A2=\frac{2\mu mg}{k}=\Delta A1[/tex]
với [tex]\Delta A1[/tex] là độ giảm biên độ sau NỬA chu kỳ => độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ là [tex]\Delta A= 4\mu mg/k[/tex]
Chúc bạn học tốt!!



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.